Chăm con khỏe

1800 1190(miễn cước)

Chăm con khỏe - Chuyên trang cộng đồng về chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc con

  • Đăng nhập
  • Đăng ký
  • Trang chủ
  • Sốt Và Các Biến chứng
  • Sản phẩm
  • Bác sỹ tư vấn
  • Góc chia sẻ
  • Điểm bán
Trang chủ|Bí quyết chăm con|Lịch tiêm chủng cho bé yêu

Lịch tiêm chủng cho bé yêu

40 view | Ngày 21/06/2019

Một trong những lưu ý lớn nhất khi các mẹ chăm bé đó chính là đảm bảo bé được tiêm chủng đầy đủ, bởi việc tiêm chủng là giải pháp hiệu quả, tối ưu nhất giúp đảm bảo sức khỏe bé yêu trước các mầm bệnh dễ lây lan trong cộng đồng. Vì vậy hãy cập nhập lịch tiêm chủng mới nhất cho bé yêu để không quên bảo vệ sức khỏe bé. 

Độ tuổi

Loại vaccine

Số liều

Phản ứng sau khi tiêm (ít khi xảy ra, thường tự hết sau vài ngày)

24 giờ sau sinh

Viêm gan siêu vi B

1 mũi
(+ 1 mũi huyết thanh đặc hiệu chống virus B HBIG với trẻ sanh ra từ mẹ bị viêm gan B)

Đau hoặc sưng tấy tại chỗ tiêm, quấy khóc

Sau sinh (càng sớm càng tốt)

Lao – BCG

1 mũi duy nhất (0.1ml)

Sưng nơi tiêm, nổi hạch

02 tháng tuổi

Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà (DTaP) – Bại liệt lần (IPV)

Mũi 1

Sốt nhẹ (38 – 38.5 độ C), quấy khóc, sưng nhẹ nơi tiêm, tiêu chảy.

Viêm màng não mủ do Hemophilus influenza B (HiB)

Mũi 1

Viêm gan siêu vi B

Lần 1

Rota virus vaccine

Lần 1

  • Rotarix: 2 liều, trước 6 tháng.
  • Rotateg: 5 liều, trước 8 tháng.

Khó thở, thở khò khè, nổi mề đay,  tiêu chảy.

Vacxin PCV 13 – Phế cầu Peumococcal Conjugate (nếu có)

Lần 1

Đau, đỏ tại vị trí tiêm. Một số trường hợp có thể bị sốt, buồn ngủ, đau nhức bắp thịt, tiêu chảy.

03 tháng tuổi

Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà lần  (DTaP) – Bại liệt lần (IPV)

Mũi 2

Viêm màng não mủ do Hemophilus influenza B (HiB)

Mũi 2

Viêm gan siêu vi B

Lần 2

Rota virus vaccine

Lần 2

Phế cầu PCV (nếu có)

Lần 2

04 tháng tuổi

Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà lần  (DTaP) – Bại liệt lần (IPV)

Mũi 3

Viêm màng não mủ do Hemophilus influenza B (HiB)

Mũi 3

Viêm gan siêu vi B

Lần 3

Rota virus vaccine  (nếu là Rotateq)

Lần 3

Phế cầu PCV  (nếu có)

Lần 3

> 06 tháng tuổi

Vacxin cúm

Trẻ 6 tháng – <9 tuổi: Tiêm phòng cúm cho trẻ 2 mũi cách nhau ít nhất 1 tháng (đối với trẻ chưa tiêm cúm lần nào). Sau đó 1 mũi mỗi năm.
Từ 9 tuổi trở lên: Tiêm 1 mũi mỗi năm.

Tiêm phòng cúm cho trẻ ít xảy ra phản ứng. Một vài trường hợp bị sưng tấy tại vị trí tiêm, hắt hơi, đau đầu, chảy nước mũi, viêm họng.

> 09 tháng tuổi

Vacxin sởi đơn

1 mũi

Đau hoặc sưng nơi tiêm, sốt nhẹ 1 – 2 ngày.

Từ 12 tháng tuổi

Sởi – Quai bị – Rubella -MMR

Lần 1: bắt đầu từ 12 tháng tuổi.
Lần 2: nhắc lại lúc 4-6 tuổi.
Trẻ đã tiêm sởi đơn lúc 9 tháng, tiêm MMR lúc 15 tháng trở đi.

Sốt nhẹ, đỏ đau tại chỗ tiêm, phát ban.

Thủy đậu

Lần 1: 12 tháng tuổi.
Lần 2: nhắc lại lúc 4-6 tuổi.
Có thể nhắc lại lần 2 sớm hơn, ít nhất sau 3 tháng từ mũi 1 nếu trẻ dưới 13 tuổi, nhắc lại ít nhất 4 tuần sau nếu trẻ từ 13 tuổi.

Đau hoặc sưng nơi tiêm, ban đỏ, sốt nhẹ, phát ban.

Viêm gan siêu vi A

Lần 1: 12 tháng tuổi.
Lần 2: 6-12 tháng sau lần 1.

Đau thoáng qua, khó chịu, sốt nhẹ, ban đỏ.

Viêm não Nhật Bản (Jevax)

Lần 1: 12 tháng tuổi.
Lần 2: cách 1-2 tuần sau lần 1.
Lần 3: cách 1 năm sau lần 2.
Tiêm nhắc mỗi 3 năm.

Đau, sưng đỏ vị trí tiêm, sốt nhẹ, đau đầu, mệt mỏi.

Từ 12 – 15 tháng tuổi

Phế cầu PCV (nếu có)

Lần 4

Từ 16 – 18 tháng tuổi

Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà lần  (DTaP) – Bại liệt lần (IPV)

Mũi  4

Viêm màng não mủ do Hemophilus influenza B (HiB)

Mũi 4

Từ 24 tháng tuổi

Vacxin phòng não mô cầu Meningococcal A + C.
Thương hàn: Typhim

Lần 1: 24 tháng
Sau đó chích nhắc mỗi 3 năm.

Sốt nhẹ, đỏ tại vị trí tiêm. Thường hết trong một vài ngày.

4-6 tuổi

Tiêm nhắc lại:

  • Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà lần 5 (DTaP)
  • Bại liệt lần 5 (IPV 5)
  • MMR lần 2
  • Thủy đậu lần 2

11-12 tuổi

Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà (Tdap)

Mệt mỏi, đau đầu, sốt nhẹ.

Bé gái từ 9 – 26 tuổi

Vacxin HPV phòng ung thư cổ tử cung ở bé gái

3 lần: tháng 0, 2, 6

Buồn nôn, tiêu chảy, sốt nhẹ, đau sưng, ngứa tại vị trí tiêm.

 

Trần Huyền - 01/10/2019
★★★★★★
Chia sẻ
Từ khóa: Lịch tiêm chủng

Tin liên quan

  • Cách phân biệt sốt phát ban, sởi và sốt xuất huyết
  • Sốt virus có lây không? Sốt virus dùng thuốc gì?
  • Cách chữa chảy máu chân răng ở trẻ nhỏ
  • Nguyên nhân gây chảy máu chân răng ở trẻ
  • Bổ sung vitamin C cho trẻ đúng lúc và đúng cách
  • Loại quả nào cung cấp vitamin C nhiều nhất cho con ngày hè 
  • Bình luận Facebook
  • Bình luận bài viết

Hủy

X

Vui lòng điền thông tin chính xác, để nhận được câu trả lời 1 cách nhanh nhất!

TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI DÙNG

Chia sẻ của bà mẹ nổi tiếng – MC Diệp Chi về Cnattu Kids

Chia sẻ của bà mẹ nổi tiếng – MC Diệp Chi về Cnattu Kids

Sốt virus có lây không? Sốt virus dùng thuốc gì?

Sốt virus có lây không? Sốt virus dùng thuốc gì?

Chia sẻ của Hotmom Quỳnh Anh về Cnattu Kids

Chia sẻ của Hotmom Quỳnh Anh về Cnattu Kids

Chia sẻ trải nghiệm của hot mom Lê Thúy

Chia sẻ trải nghiệm của hot mom Lê Thúy

Bí quyết chăm con khỏe của hotmom Trần Linh Phương

Bí quyết chăm con khỏe của hotmom Trần Linh Phương

Câu hỏi thường gặp

  • CNATTU Kids dùng như thế nào và dùng trong bao lâu?
  • Tại sao nên sử dụng CNATTU Kids?
  • CNATTU Kids mua ở đâu là chính hãng?
  • CNATTU Kids dùng bao lâu thì có hiệu quả?
  • Giá CNATTU Kids là bao nhiêu?

Tin nổi bật

Cách phân biệt sốt phát ban, sởi và sốt xuất huyết

Cách phân biệt sốt phát ban, sởi và sốt xuất huyết

CNattu kids – giải pháp tăng sức đề kháng, phòng ngừa dịch bệnh mùa hè cho trẻ

CNattu kids – giải pháp tăng sức đề kháng, phòng ngừa dịch bệnh mùa hè cho trẻ

Thuốc tăng cường hệ miễn dịch trẻ em – Nên dùng hay không?

Thuốc tăng cường hệ miễn dịch trẻ em – Nên dùng hay không?

Dịch sốt xuất huyết vào mùa, làm sao để bảo vệ trẻ?

Dịch sốt xuất huyết vào mùa, làm sao để bảo vệ trẻ?

Giải pháp đơn giản giúp chống chảy máu cam ngày hè cho trẻ

Giải pháp đơn giản giúp chống chảy máu cam ngày hè cho trẻ

Cnattu - Tăng sức đề kháng, bảo vệ thành mạch

Chuyên trang cộng đồng về chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc con

  • Sốt và biến chứng
  • Sản phẩm
  • Bác sĩ tư vấn
  • Người dùng trải nghiệm
  • Mua hàng

Chamconkhoe.com.vn là chuyên trang cộng đồng về chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc con.

Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH Truyền thông Sức khỏe là Vàng

Trụ sở chính: Thôn 3, xã Phù Lưu Tế, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.

* Các thông tin trên website dùng để tham khảo, khi áp dụng nên hỏi ý kiến Bác sĩ chuyên khoa.

* Chúng tôi không chịu bất cứ trách nhiệm nào do việc tự ý áp dụng các thông tin trên website gây ra

* Giấy phép Mạng xã hội số: 297/GP-BTTTT do Bộ Thông tin truyền thông cấp ngày 25/07/2019

* Email: suckhoevangnguoiviet@gmail.com

* Số điện thoại: 0243.9901436

* Chịu trách nhiệm nội dung: Bà Đàm Thị Xuyến

* Website đang trong quá trình thử nghiệm và hoàn thiện hệ thống kỹ thuật

* Điều khoản sử dụng.