Chăm con khỏe http://chamconkhoe.com.vn Wed, 11 Aug 2021 09:08:03 +0700 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.1.1 Mặt nổi ban đỏ không ngứa – Nguyên nhân và cách khắc phục http://chamconkhoe.com.vn/mat-noi-ban-do-khong-ngua-3580/ http://chamconkhoe.com.vn/mat-noi-ban-do-khong-ngua-3580/#respond Thu, 11 Jun 2020 09:09:43 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=3580 Da mặt nổi mẩn đỏ nhưng không ngứa là triệu chứng mà nhiều người gặp phải. Trong nhiều trường hợp đây là tình trạng mà người bệnh không nên chủ quan, nếu không can thiệp sớm có thể khiến da mặt bị tổn thương và khó hồi phục. Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra và cách khắc phục hiệu quả qua những thông tin dưới đây.

Mặt nổi ban đỏ không ngứa - Nguyên nhân và cách khắc phục 1

Da mặt nổi mẩn đỏ không ngứa do đâu?

Da mặt là vùng da mỏng và khá nhạy cảm hơn da ở những khu vực khác.nên dễ gặp phải những vấn đề bất thường. Phổ biến là tinh trạng mặt bị nổi mẩn đỏ nhưng không ngứa. Dưới đây là những nguyên nhân gây ra:

Giãn mao mạch

Bạn hãy thử dùng tay ấn vào vùng mặt, nếu mà nốt đỏ biến mất, thả ra lại xuất hiện trở lại thì rất có thể bạn đang gặp phải tình trạng giãn mao mạch. Đây là tình trạng các mạch máu li ti trông như mạng nhện xuất hiện ngay dưới da khiến da bị đỏ nhưng lại không gây ngứa ngáy. Tình trạng này có xu hướng xuất hiện phổ biến ở vùng da mỏng và có độ đàn hồi không tốt như vùng da mặt.

Các yếu tố như lạm dụng mỹ phẩm, rối loạn nội tiết, tuổi tác hoặc yếu tố di truyền có liên quan trực tiếp tới tình trạng giãn mao mạch dị ứng.

Bệnh lupus ban đỏ

Lupus ban đỏ là bệnh tự miễn khá nguy hiểm, thường gặp ở phụ nữ độ tuổi sinh sản. Cơ chế gây bệnh do hệ thống miễn dịch của con người tấn công làm hủy hoại mô, gây viêm, rối loạn chức năng tế bào và cơ quan trong cơ thể.

Dấu hiệu điển hình của bệnh là các đốm đỏ không ngứa trên da. Đặc biệt ở vùng mặt có xuất hiện hồng ban với dạng hình cánh bướm đặc trực. Các triệu chứng khác của bệnh như đau khớp ở tay, cổ tay, viêm cầu màng thận…Có nhiều nguyên nhân gây bệnh như yếu tố di truyền, môi trường sống ô nhiễm, tác dụng phụ của thuốc…

Xem thêm: Bệnh sốt phát ban dạng sởi – Nguyên nhân, cách trị

Dị ứng

Đây là nguyên nhân khá phổ biến khiến mặt xuất hiện các nốt mẩn đỏ. Thông thường dị ứng thường gây cảm giác ngứa ngáy hoặc khó chịu. Tuy nhiên, có một số người không có cảm giác ngứa khi dị ứng mà các tổn thương trên da như nổi mẩm đỏ đơn thuần.

  • Dị ứng thời tiết: Một số người có phản ứng khi thời tiết thay đổi đột ngột, da không kịp thích nghi và phản ứng bằng cách nổi mẩn hoặc có thể bị sưng lên. Bên cạnh da mặt, thì tay chân cũng dễ bị dị ứng thời tiết.
  • Dị ứng thực phẩm: Khi ăn một số loại thực phẩm nhiều người dễ bị dị ứng, phải kể tới như các loại hải sản, đậu phộng, trứng hay quả hạch. Nổi mẩn có thể kích hoạt trên diện rộng bao gồm cả da mặt và các vùng da khác.
  • Dị ứng thuốc: Một số thành phần trong thuốc có thể cơ thể không hấp thụ tốt sẽ dẫn tới tình trạng thải trừ thuốc qua da. Dị ứng thuốc là nguyên nhân khiến da mặt bị nổi mẩn đỏ nhưng không đi kèm triệu chứng ngứa ngáy.
  • Dị ứng mỹ phẩm: Làm đẹp và chăm sóc da là nhu cầu của khá nhiều người, nhưng một số loại mỹ phẩm có thể gây kích ứng da khiến da mặt bị nổi mẩn đỏ, đôi khi nóng lên, châm chích nhưng không gây ngứa.

Vẩy nến phấn hồng

Bệnh có tên khoa học là phát ban Pityriasis. Đây là bệnh lý ngài da thường gặp ở đối tượng trẻ em và lứa tuổi vị thành niên. Cho tới nay y học hiện đại vẫn chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh. Các triệu chứng của bệnh là các nốt mẩn đỏ có hình oval hay hình tròn. Các nốt xuất hiện ở vùng ngực, lưng, bụng nhưng đôi khi nổi cả lên mặt và những vùng da khác. Phần lớn người bệnh cảm thấy ngứa ít hoặc ít ngứa ngáy. Bệnh sẽ tự khỏi sau 4 – 8 tuần và không để lại dấu vết.

Nhiễm virus siêu vi

Các chủng virus phải kể tới như Coronavirus, Enterovirus, Virus cúm, Rhinovirus, Adenovirus… Tùy theo loại virus bị nhiễm mà các bệnh gặp phải sẽ khác nhau. Tuy nhiên có nhiều loại virus khác nhau nhưng đôi khi lại gây ra những triệu chứng bệnh giống nhau.

Da người bệnh bị nổi mẩn đỏ không ngứa khi ở giai đoạn sau 2 – 3 ngày ủ và phát bệnh của sốt siêu vi. Bệnh thường kéo dài từ 3 – 7 ngày với cac triệu chứng kèm theo như sốt cao, đau đầu, viêm đường hô hấp, viêm kết mạc mắt…

Xem thêm: Sốt siêu vi có phát ban không?

Bệnh mề đay

Đây là bệnh lý khá phổ biến mà nhiều người mắc phải, triệu chứng điển hình là xuất hiện các nốt sần không đều màu, chỗ đậm, chỗ nhạt ở từng vùng rồi lan rộng sang xung quanh. Các nốt sần đỏ đi kèm với mẩn ngứa nhưng có trường hợp da bị nổi mẩn đỏ nhưng không ngứa.

Viêm da tiết bã ở mặt

Viêm da tiết bã là bệnh mãn tính do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Bệnh có các triệu chứng lâm sàng như xuất hiện các mảng hồng ban không ngứa, trên bề mặt là lớp vảy màu trắng hoặc vàng đỏ dễ bong tróc. da nhiều dầu, nhờn. Các triệu chứng của bệnh thường xuất hiện ở 2 bên cánh mũi, má, cung mày, cằm và đôi khi lan đến viền tóc, cổ và ngực.

Các nguyên nhân khác

Da mặt nổi mẩn đỏ không ngứa còn do một số nguyên nhân khác gây nên như:

  • Cháy nắng: Khi ra nắng khiến da mặt có thể bị nổi mẩn đỏ không chỉ gây đau rát mà còn khiến da bong tróc. Những trường hợp này thường hoạt động ngoài trời quá lâu mà không có biện pháp bảo vệ khiến da mẩn đỏ
  • Rosacea là bệnh da liễu mạn tính phổ biến với các biểu hiện điển hình như da mặt đỏ ửng, có nhiều mạch máu nhỏ như cành cây quấn quanh, da mặt nhiều mụn trứng cá rồi biến thành mụn mủ nằm rải rác hoặc tập trung thành từng đám.
  • Chức năng gan thận suy giảm: Khi chức năng gan thận suy giảm khiến các độc tố không được thải ra ngoài hết mà tích tụ dưới da gây phản ứng không chỉ khiến da mặt bị nổi mẩn đỏ mà còn ảnh hưởng tới các vùng da khác trên cơ thể.

Các nguyên nhân khác 1

Cách khắc phục da mặt bị nổi mẩn đỏ không ngứa

Da mặt là vùng nhạy cảm nên bạn cần thận trọng trong việc khắc phục các triệu chứng bất thường trên da. Vì nếu áp dụng không đúng cách rất dễ khiến da càng trở nên tồi tệ hơn. Tùy từng nguyên nhân gây bệnh mà có cách xử lý các nốt mẩn đỏ trên da. Mục đích điều trị an toàn cho da và hiệu quả triệt để.

Cách khắc phục da mặt bị nổi mẩn đỏ không ngứa 1

Nếu da dị ứng do thực phẩm, mỹ phẩm hoặc thời tiết: Cần bổ sung đủ nước cho cơ thể để tăng cường đào thải độc tố ra bên ngoài. Sau đó, rửa mặt bằng nước muối sinh lý ngày 2 lần giúp sạch da, ngăn ngừa tổn thương sâu và tốt nhất nên hạn chế các loại mỹ phẩm chăm sóc da.

Da bị dị ứng thời tiết: Sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên như khoai tây, chanh, lá lốt, gừng tươi…để cải thiện tình trạng

Da nổi ban đỏ do viêm da tiết bã: Người bệnh cần thay đổi chế độ ăn uống hàng ngày, giảm lượng đường muối dung nạp vào cơ thể. Cần tránh xa các loại thức ăn chế biến sẵn, chất kích thích. Thường xuyên đắp các loại mặt nạ như mật ong nguyên chất kết hợp cùng bột yến mạch, đắp mặt nạ nha đam, dùng nước trà xanh rửa mặt…

Da nổi mẩn đỏ do cháy nắng: Hãy sử dụng xịt khoáng, khăn lạnh hoặc khăn bọc đó chườm lên vùng da bị cháy có tác dụng làm mát và cân bằng nhiệt. Rửa mặt bằng nước trà xanh 2 ngày 1 lần. Trong trà xanh có chứa chất catechin và flavonoid giúp xoa dịu cảm giác nóng rát và phục hồi các tổn thương hiệu quả. Ngoài ra, bạn cũng có thể thoa mật ong, làm dịu da với sữa chua, đắp dưa leo, lòng trắng trứng để cải thiện tình trạng da.

Da mặt nổi mẩn đỏ do mề đay, dị ứng: Dùng khăn mát hoặc khăn có bọc vài viên đá chườm lên vị trí sưng đỏ trong khoảng 15 phút. Không áp dụng cho trường hợp da bị dị ứng thời tiết và da nhạy cảm. Có thể dùng gừng đun nước tắm hoặc cắt đôi miếng gừng thoa lên làn da bị ảnh hưởng.

Chữa da nổi mẩn đỏ do các bệnh lý khác:  Khi không tìm ra nguyên nhân hoặc nguyên nhân gây da bị mẩn đỏ do các bệnh lý như giãn mao mạch, lupus ban đỏ, rosacea… người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám và xác định tình trạng bệnh. Tuyệt đối không tự ý mua và sử dụng các loại thuốc bôi, thuốc uống mà không có chỉ định của bác sĩ và các chuyên gia y tế.

Xem thêm: Bệnh ban đỏ ở trẻ khắc phục như thế nào?

Khi nào bạn nên tìm gặp bác sĩ chuyên khoa?

Với trường hợp da mặt bị nổi mẩn đỏ nhưng không ngứa không phải do bệnh lý nguy hiểm nhưng ít nhiều gây ảnh hưởng tới vấn đề thẩm mỹ khiến công việc bị ảnh hưởng. Tình trạng này có thể bị tiêu biến mà không cần nhờ tới can thiệp y khoa nếu có biện pháp chăm sóc da mặt đúng cách.

Nhưng với các trường hợp nổi mẩn đỏ trên da chuyển biến phức tạp hơn do không có dấu hiệu thuyên giảm người bệnh cần nhanh chóng tìm gặp bác sĩ da liễu để được hỗ trợ chẩn đoán và đưa ra biện pháp điều trị kịp thời.

Bạn cần tới cơ sở y tế khi gặp phải các trường hợp sau:

  • Mẩn đỏ xuất hiện nhiều hơn trên da mặt như bị cháy nắng hoặc lan xuống các vùng khác như cổ, vai
  • Da mặt có cảm giác nóng rát
  • Da mặt bị nứt nẻ, bong tróc
  • Xuất hiện các mụn nước trắng li ti
  • Sốt hoặc có cảm giác ngây ngấy sốt

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/mat-noi-ban-do-khong-ngua-3580/feed/ 0
Nổi ban đỏ nhưng không ngứa, không sốt bệnh gì? http://chamconkhoe.com.vn/noi-ban-do-khong-ngua-khong-sot-3494/ http://chamconkhoe.com.vn/noi-ban-do-khong-ngua-khong-sot-3494/#respond Tue, 05 May 2020 03:58:08 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=3494 Nổi ban đỏ trên da không ngứa không sốt là tình trạng mà nhiều người gặp phải, đôi khi chỉ là kích ứng bình thường nhưng trong một số trường hợp có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý. Không chỉ gây mất thẩm mĩ, ảnh hưởng tới tâm lý, đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra và cách cải thiện hiện tượng này như thế nào.

Nổi ban đỏ nhưng không ngứa, không sốt bệnh gì? 1

Nổi ban đỏ khắp người không ngứa không sốt bệnh gì?

Nổi ban đỏ khắp người nhưng không ngứa không sốt có thể là triệu chứng cảnh báo một số bệnh lý gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Phải kể tới như dị ứng, mề đay, viêm mao mạch dị ứng, giãn mao mạch…Khi có triệu chứng này tốt nhất người bệnh nên tới trung tâm y tế để tìm nguyên nhân gây bệnh từ đó có biện pháp cải thiện đúng cách.

Giãn mao mạch

Giãn mao mạch là hiện tượng các mạch máu nhỏ và tĩnh mạch ngoại biên bị phình giãn dẫn tới xuất huyết. Đây là bệnh lý có thể gây ra nổi mẩn đỏ khắp người, xuất hiện phổ biến ở phụ nữ thay đổi nội tiết tố, người lười vận động, người có tính chất công việc phải đứng nhiều, béo phì…

Rôm sảy

Rôm sảy là hiện tượng khá phổ biến ở những vùng da tiết nhiều mồ hôi ví dụ như cổ, nách, ngực và các vùng da có nếp gấp. Rôm sảy gây mẩn đỏ khắp người nhưng cũng có thể không gây ngứa và sốt, gặp phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Mỗi khi thời tiết nóng bức đặc biệt vào mùa hè bệnh bùng phát mạnh do tuyến mồ hôi bài tiết quá mức, tiết ra quá nhiều khiến bí tắc lỗ chân lông hình thành nên các mẩn đỏ gây ngứa hoặc không. Lúc này, da bị tổn thương nên cảm thấy rất khó chịu.

Ban xuất huyết

Bị nổi ban không ngứa không sốt cso thể là dấu hiệu của ban xuất huyết. Đặc điểm là các đốm tròn nhỏ trên da có màu đỏ hoặc tím, không gây ngứa ngáy hay sốt cao. Bệnh tự phát xảy ra do hồng cầu bị thoát ra ngoiaf mạch máu và tràn ra tổ chức dưới da, hình thành các nốt ban khi dùng tay ấn vào chúng không biến mất.

Xem thêm: Bệnh sốt xuất huyết là gì? Nguyên nhân và cách điều trị

Mề đay

Nổi mẩn đỏ nhưng không gây ngứa và sốt có thể do mề đay gây nên. Đây là dạng viêm da thường gặp, xảy ra do tình trạng dị ứng thức ăn, hóa mỹ phẩm, tác dụng phụ khi sử dụng thuốc, côn trùng cắn hoặc căng thẳng kéo dài…

Để điều trị mề đay bạn có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian từ kinh giới, tía tô, đu đủ nấu giấm, gừng nấu đường thẻ, lá khế…hoặc sử dụng thuốc do bác sĩ điều trị kê đơn.

Dị ứng

Nổi ban đỏ khắp người không ngứa không sốt bệnh gì? 1

Rất nhiều người từng gặp phải tình trạng dị ứng, đó là khi hệ miễn dịch của cơ thể tiếp xúc với các dị nguyên gây dị ứng. Dị ứng được chia thành nhiều loại khác nhau như dị ứng thời tiết, dị ứng thức ăn, dị ứng với hóa chất…

Sốt phát ban

Sốt phát ban là bệnh dễ gặp ở trẻ nhỏ, nguyên nhân do virus gây ra.

Để điều trị sốt phát ban cho trẻ cha mẹ chỉ cần chăm sóc bé đúng cách, cho bé nghỉ ngơi nhiều, uống thuốc đầy đủ, bổ sung đủ nước cho cơ thể bệnh sẽ khỏi trong khoảng thời gian 1 tuần. Với những trường hợp bé bị sốt cao có thể dẫn tới một số biến chứng nguy hiểm cha mẹ cần phải đưa bé tới gặp bác sĩ để được điều trị phù hợp.

Viêm mao mạch dị ứng

Viêm mao mạch dị ứng là bệnh lý cấp tính xảy ra khá phổ biến ở trẻ em và không có khả năng lây nhiễm. Bệnh xảy ra do hệ miễn dịch bị rối loạn, tấn công hệ thống vi mạch ở các cơ quan trong cơ thể dẫn tới tình trạng xuất huyết dưới da nhưng không gây ngứa và sốt.

Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm tính mạng người bệnh không nên chủ quan.Kết hợp với những tổn thương trê da bệnh sẽ lan ra toàn bộ cơ thể theo hệ thống vi mạch, chịu ảnh hưởng nặng nề nhất không chỉ làn da mà còn các bộ phận khác như ruột, thận, khớp…Tốt nhất khi có dấu hiệu của bệnh cần tiến hành thăm khám và có biện pháp điều trị càng sớm càng tốt.

Do nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, nổi ban đỏ trên da không gây ngứa và sốt có thể do các nguyên nhân khác như:

  • Nhiễm kí sinh trùng
  • Mắc các bệnh lý truyền nhiễm
  • Bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, mụn rộp sinh dục, sùi mào gà…

Khi có triệu chứng nổi ban đỏ trên da người bệnh không nên mua thuốc về tự điều trị có thể gây ra tác dụng phụ gây ảnh hưởng tới làn da cũng như sức khỏe. Để điều trị hiện quả nhất người bệnh hãy đến cơ sở y tế để thăm khám và có lời khuyên hợp lý nhất.

Khắc phục nổi ban đỏ trên da khắp người

Khi bị nổi ban đỏ khắp người người bệnh cần tới gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, xác định nguyên nhân và có biện pháp điều trị phù hợp. Có nhiều biện pháp điều trị nổi ban đỏ trên da như sử dụng thuốc tây, bài thuốc dân gian…

Tây Y

Tùy thuộc vào mức độ bệnh đang gặp phải mà bác sĩ kê đơn thuốc điều trị phù hợp với từng trường hợp cụ thể.

Điều trị dị ứng, mề đay, rôm sảy

Những bệnh lý trên gây kích ứng ngoài da và  có thể khắc phục được. Người bệnh cần phát hiện sớm, có biện pháp điều trị đúng cách để tránh gây tổn thương nặng nề trên da.

Thông thường với nhóm nguyên nhân này, bác sĩ kê đơn thuốc bôi ngoài da chủ yếu là thuốc mỡ hay các loại kem bôi da có chứa steroid.

Bệnh rôm sảy thuốc Anhydrous lanolin sẽ có thể được dùng với mục đích ngăn ngừa tình trạng bít tắc tuyến mồ hôi. Với nổi ban đỏ do mề đay, dị ứng gây nên sử dụng thuốc kháng Histamine thường được sử dụng kèm theo thuốc điều trị tại chỗ để cải thiện nhanh hơn triệu chứng.

Điều trị bệnh viêm mao mạch dị ứng

Khi gặp phải tình trạng này bạn không nên chủ quan, hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị bệnh này. Mục đích của điều trị là khắc phục triệu chứng và kiểm soát tốt tình trạng bệnh để hạn chế nguy cơ phát sinh biến chứng.

Trước khi điều trị bác sĩ có thể chỉ định một số chẩn đoán bằng các xét nghiệm như: Xét nghiệm công thức máu, chức năng đông máu, phân tích nước tiểu, sinh thiết thận hoặc da…

Với người bệnh viêm mao mạch dị ứng bác sĩ chỉ định một số loại thuốc sau nhằm kiểm soát triệu chứng:

  • Thuốc giảm đau
  • Thuốc chống viêm không steroid
  • Corticoid
  • Thuốc ứng chế miễn dịch
  • Kháng sinh

Lưu ý: Sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, không được tự ý thay đổi liều lượng và loại thuốc điều trị dẫn đến quá liều, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hiệu quả mang lại.

Phương pháp dân gian

Sử dụng thuốc tây có tác dụng nhanh nhưng có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, nhiều người sử dụng các mẹo dân gian giúp giảm tình trạng mẩn ngứa, khó chịu trên da. Một số mẹo dân gian dưới đây được nhiều người áp dụng như:

Lá trà xanh

Phương pháp dân gian 1

Lấy 1 nắm lá trà xanh đem rửa sạch và ngâm qua nước muỗi loãng. Sau đó, vò nát và cho vào bình đổ nước sôi vào hãm khoảng 15 phút. Sau đó, lọc lấy nước và dùng vệ sinh vùng da bị nổi mẩn. Nên sử dụng khi nước còn ấm mang lại hiệu quả tốt nhất. Trong lá trà xanh có thành phần có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm rất tốt đối với làn da.

Lá trầu không

Phương pháp dân gian 2

Lấy khoảng 7 – 9 lá trầu không, rửa sạch và vò nát. Cho vào nồi đun sôi cùng 1 – 2 lít nước, sau đó gạn lấy nước và pha thêm chút muối. Để nước nguội bớt, sử dụng hỗn hợp trên vệ sinh da khi còn ấm có tác dụng làm giảm triệu chứng nổi ban đỏ trên cơ thể.

Cây sài đất

Phương pháp dân gian 3

Lấy 1 nắm cây sài đất, rửa sạch và đun sôi với nước để tắm cho trẻ khi có hiện tượng nổi ban đỏ trên da. Cây sài đất dùng chữa rôm sảy gây nổi mẩn đỏ ở cổ và toàn thân rất hiệu quả.

Sử dụng mẹo dân gian chỉ giúp làm giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh chứ không có tác dụng điều trị. Vì vậy, kết hợp với chữa nổi mẩn đỏ bằng thảo dược người bệnh cần có giải pháp hoàn chỉnh để điều trị tận gốc.

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/noi-ban-do-khong-ngua-khong-sot-3494/feed/ 0
Sốt phát ban dạng sởi ở trẻ em – Dấu hiệu và điều trị http://chamconkhoe.com.vn/sot-phat-ban-dang-soi-o-tre-em-dau-hieu-va-dieu-tri-3274/ http://chamconkhoe.com.vn/sot-phat-ban-dang-soi-o-tre-em-dau-hieu-va-dieu-tri-3274/#respond Tue, 21 Jan 2020 03:00:20 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=3274 Sốt phát ban dạng sởi là bệnh khá phổ biến ở trẻ em, nếu không được điều trị sớm có thể lây lan nhanh và bùng phát thành dịch. Cha mẹ cần đưa trẻ khám cụ thể và có biện pháp điều trị sớm để tránh những biến chứng có thể xảy ra như viêm tai giữa, viêm phổi, kiết lỵ.

Sốt phát ban dạng sởi ở trẻ em - Dấu hiệu và điều trị 1

Sốt phát ban dạng sởi là gì?

Sốt phát ban dạng sởi là bệnh lý do virus sởi gây ra với biểu hiện đặc trưng là sốt cao kèm theo phát ban. Bệnh thường gặp nhất ở trẻ thuộc nhóm đối tượng từ 6 – 36 tháng tuổi. Do trẻ nhỏ sức đề kháng kém, hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện nên dễ mắc bệnh.

Nguyên nhân gây sốt phát bạn dạng sởi ở trẻ do tiếp xúc với virus sởi thông qua các vật dụng sinh hoạt hoặc do tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Sốt phát ban dạng sởi thường có diễn tiến nghiêm trọng và dễ để lại các biến chứng gây ảnh hưởng tới sức khỏe đặc biệt là trẻ có bệnh nền (trẻ bị suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng hoặc mắc bệnh tim bẩm sinh).

Tìm hiểu thêm: Sốt phát ban dạng sởi ở trẻ là gì?

Biểu hiện của sốt phát ban dạng sởi ở trẻ

Sốt phát ban dạng sởi dễ nhầm lẫn với một số bệnh lý khác như bệnh Rubella, phát ban dạng dị ứng nên một số cha mẹ chủ quan không theo dõi chặt chẽ tiến triển của bệnh ở trẻ. Dưới đây là một số dấu hiệu sốt phát ban dạng sởi ở trẻ qua từng giai đoạn của bệnh:

Giai đoạn ủ bệnh

Thời gian ủ bệnh kéo dài từ 8 – 11 ngày, trẻ không có biểu hiện rõ ràng. Với trẻ sơ sinh, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài tới 14 – 15 ngày.

Giai đoạn khởi phát

Kéo dài từ 3 – 4 ngày kèm theo các triệu chứng như:

  • Sốt nhẹ nhưng đột ngột sốt cao và sau đó chuyển sang sốt cao
  • Biểu hiện kèm theo như chảy nước mũi, ho, mắt nhiều gỉ, sưng nề hai mí mắt, hắt hơi thậm chí viêm thanh quản

Giai đoạn toàn phát

Sau khi kết thúc giai đoạn khởi phát xuất hiện các nốt ban có dạng sần. Các ban nhỏ nổi trên bề mặt da xen kẽ với các ban dát màu hồng. Các ban mọc rải rác hay lan rộng và dính liền với nhau thành từng đám tròn, giữa các ban là khoảng da lành. Ban mọc theo thứ tự từ sau tai, lan ra mặt, lan xuống ngực, tay, lưng, chân. Ban kéo dài 6 ngày và sẽ bay theo thứ tự đã mọc

Bên cạnh đó, trẻ có thể gặp phải các triệu chứng đi kèm như:

  • Sổ mũi
  • Ho
  • Quấy khóc
  • Đau họng
  • Mắt đỏ
  • Mệt mỏi
  • Uể oải

Nếu được điều trị đúng cách các triệu chứng của sốt phát ban dạng sởi có xu hướng thuyên giảm sau từ 5 – 7 ngày.

Biến chứng sốt phát ban dạng sởi ở trẻ

Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách sốt phát ban dạng sởi có thể dẫn tới bội nhiễm gây ra những biến chứng nguy hiểm với sức khỏe:

  • Những biến chứng về đường hô hấp: Trẻ có thể bị viêm thanh quản xuất hiện ở giai đoạn khởi phát của bệnh, sau đó chuyển sang viêm phế quản xuất hiện vào cuối thời kỳ mọc ban
  • Viêm tai giữa  với dấu hiệu như đau tai, giảm thính lực, chảy mủ tai….
  • Biến chứng về thần kinh bao gồm viêm não, viêm màng não, viêm tủy cấp
  • Biến chứng về đường tiêu hóa như viêm niêm mạc miệng, viêm ruột…

Do đó, khi có dấu hiệu của sốt phát ban dạng sởi, cha mẹ cần đưa trẻ tới bệnh viện để được thăm khám và điều trị để tránh các biến chứng nguy hiểm.

☛ Tìm hiểu thêm:Cách phân biệt sốt phát ban và sởi

Các biện pháp điều trị sốt phát ban dạng sởi ở trẻ

Sốt phát ban dạng sởi cần được điều trị nghiêm ngặt và có biện pháp chăm sóc tại nhà đúng cách theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Sử dụng thuốc

Với tình trạng nhiễm virus sởi không có thuốc đặc hiệu, tuy nhiên trẻ có thể được kê một số thuốc để cải thiện triệu chứng do virus này gây ra:

  • Thuốc hạ sốt
  • Thuốc giảm ho
  • Thuốc kháng virus

Cần sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh những rủi ro không đáng có xảy ra. Bên cạnh đó, có thể dùng oresol để bù nước và điện giải cho bé.

Chăm sóc bé tại nhà

Cần chăm sóc trẻ đúng cách và cho trẻ nghỉ ngơi để nâng cao hệ miễn dịch giúp các virus gây bệnh nhanh chóng được kìm hãm và tiêu diệt. Dưới đây là một số điều cần lưu ý khi chăm sóc trẻ tại nhà:

  • Hạ sốt cho trẻ: Khi trẻ bị sốt phát ban dạng sởi cần theo dõi nhiệt độ cơ thể và hạ sốt cho trẻ khi cần thiết. Nới lỏng quần áo cho bé,  chườm ấm không quá 10 phút/giờ, cho trẻ uống thuốc hạ nhiệt hoặc đặt thuốc hạ nhiệt vào hậu môn cho trẻ
  • Bù nước và điện giải cho trẻ bằng cách cho trẻ uống nhiều nước như nước hoa quả, súp hoặc oresol
  • Chế độ dinh dưỡng: Cho trẻ ăn đủ chất, thức ăn chế biến dạng mềm, lỏng và dễ tiêu. Nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, nếu trẻ còn bú mẹ thì tiếp tục cho trẻ bú
  • Cho trẻ nghỉ ngơi trong thời gian bị bệnh, giữ cơ thể trẻ thông thoáng và mát mẻ nhằm giảm thân nhiệt
  • Vệ sinh cơ thể với nước ấm và xà phòng dịu nhẹ, tuyệt đối không kiêng nước, kiêng gió theo quan niệm dân gian.

Chăm sóc bé tại nhà 1

Một số trường hợp cần đưa trẻ tới viện ngay khi:

  • Không kiểm soát được nhiệt độ cơ thể mặc dù đã dùng thuốc hạ sốt
  • Tình trạng phát ban không chuyển biến tốt sau 3 ngày
  • Trẻ có hệ miễn dịch yếu
  • Trẻ dưới 6 tháng tuổi
  • Trẻ nghi ngời bị mất nước do tiêu chảy

Tìm hiểu thêm:Điều trị sốt phát ban ở trẻ em và người lớn

Phòng ngừa bệnh sốt phát ban dạng sởi ở trẻ

Phòng bệnh sốt phát ban dạng sởi hữu hiệu nhất là tiêm phòng sởi. Tiêm phòng vacxin khi trẻ từ 6 – 9 tháng tuổi để đạt hiệu quả cao nhất

Khi thấy trẻ sốt chưa rõ nguyên nhân cần hạn chế cho trẻ đến những nơi đông người và nhanh chóng đưa trẻ đi khám để được bác sĩ chẩn đoán bệnh cũng như có biện pháp điều trị đúng cách

Cần giữ gìn vệ sinh nhà cửa, môi trường xung quanh, nguồn nước và vệ sinh cho trẻ sạch sẽ

Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ đặc biệt là vitamin C. Acerola Cherry được mệnh danh là Nữ hoàng vitamin C tự nhiên. Trong quả Acerola Cherry có hàm lượng Vitamin C là 1677,6mg trong 100g khối lượng, cao gấp 31 lần cam, 35 lần dứa và 46 lần xoài so với cùng lượng.

Mang đến một giải pháp vượt trội nhất từ trước đến nay, Cnattu Kids là sản phẩm đầu tiên và duy nhất kết hợp từ Vitamin C tự nhiên và Rutin tự nhiên trong quả Acerola Cherry phát huy tối đa công năng: Hỗ trợ giảm sốt; ngăn ngừa các biến chứng do sốt gây ra như chảy máu cam, xuất huyết và rút ngắn thời gian ốm sốt.

Cùng với nguồn nguyên liệu được nhập khẩu hoàn toàn từ Châu Âu, bào chế trên dây chuyền công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn Quốc tế GMP-WHO, Cnattu Kids chính là sự lựa chọn hoàn hảo để bổ sung Vitamin C và Rutin tự nhiên cho trẻ giúp tăng đề kháng và giảm thời gian ốm của trẻ.

  • Để mua sản phẩm Cnattu kids, vui lòng đặt hàng TẠI ĐÂY
  • Để được tư vấn về việc chăm sóc con luôn khỏe mạnh, gọi NGAY đến tổng đài MIỄN CƯỚC 1800 1190

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/sot-phat-ban-dang-soi-o-tre-em-dau-hieu-va-dieu-tri-3274/feed/ 0
Trẻ bị sốt phát ban cần làm gì nhanh khỏi? http://chamconkhoe.com.vn/tre-bi-sot-phat-ban-lam-gi-3217/ http://chamconkhoe.com.vn/tre-bi-sot-phat-ban-lam-gi-3217/#respond Fri, 03 Jan 2020 08:17:43 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=3217 Sốt phát ban là bệnh truyền nhiễm nhưng khá lành tính nên nhiều cha mẹ chủ quan khi gia đình có bé bị mắc bệnh. Nếu không được phát hiện, điều trị cũng như chăm sóc đúng cách có thể gây ra những biến chứng gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Vậy trẻ bị sốt phát ban nên làm gì?

Trẻ bị sốt phát ban cần làm gì nhanh khỏi? 1

Sốt phát ban ở trẻ em

Sốt phát ban thường gặp ở trẻ nhỏ có độ tuổi từ 6 – 36 tháng. Đây là giai đoạn trẻ có sức đề kháng kém nên dễ bị virus tấn công gây bệnh. Bệnh dễ lây nhiễm ở các môi trường nhà trẻ, trường học khi hắt hơi, sổ mũi làm phát tán tia nước bọt chứa virus bệnh sang trẻ khác.

Nguyên nhân gây bệnh sốt phát ban ở trẻ do virus human herpes 6 hoặc trong một số trường hợp là do virus human herpes 7 gây ra. Sau khi nhiễm virus trẻ phát bệnh sau 1 – 2 tuần. Với những trường hợp bệnh nhẹ có biểu hiện không rõ ràng. Nhưng một số biểu hiện mà cha mẹ nên theo dõi như:

Sốt : Trẻ bị sốt phát ban thường sốt cao đột ngột, nhiệt độ có thể lên tới 39,4 độ C kèm theo đó là một số triệu chứng như ho, đau họng, chảy nước mũi trước và trong thời gian bị sốt.

Phát ban: Sau khi trẻ hạ sốt các nốt ban xuất hiện, các nốt ban có màu hồng hoặc đốm có thể xuất hiện ở các vị trí trên ngực, bụng, lưng và lan tới hai tay, cổ. Các ban không ngứa và có thể kéo dài trong vài ngày.

Ngoài hai triệu chứng điển hình trên trẻ còn có một số dấu hiệu khác như:

  • Cơ thể mệt mỏi và khó chịu
  • Sổ mũi
  • Tiêu chảy nhẹ
  • Mắt bị sưng
  • Biếng ăn

☛ Tìm hiểu thêm:Thông tin về sốt phát ban ở trẻ

Làm gì khi trẻ bị sốt phát ban?

Khi trẻ có dấu hiệu bị sốt phát ban cha mẹ cần nhận biết sớm và đưa trẻ tới cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị. Trẻ hồi phục nhanh chóng nếu được chăm sóc đúng cách. Dưới đây là một số điều khi chăm sóc trẻ bị sốt phát ban:

Hạ sốt đúng cách

Hạ sốt đúng cách 1

Khi trẻ bị sốt cha mẹ cần có biện pháp hạ sốt cho trẻ, với trường hợp sốt nhẹ lấy khăn nhúng nước ấm trườm cho bé tại các vị trí như trán, nách, bẹn giúp hạ sốt. Trường hợp trẻ sốt cao trên 38 độ C cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo chỉ định từ bác sĩ và uống theo đúng liều lượng chỉ định. Cho trẻ mặc quần áo rộng thoáng để hỗ trợ hạ sốt, không nên mặc quần áo bó sát hoặc bằng chất liệu như len giữ nhiệt khiến tình trạng sốt càng trầm trọng.

Bù nước và điện giải cho bé

Khi sốt cao liên tục khiến cơ thể bé dễ bị mất nước và điện giải, cha mẹ cần bổ sung nước cho trẻ bằng cách cho trẻ uống nhiều nước như nước lọc, nước hoa quả, cháo/súp, oresol. Trẻ cần được cách ly để tránh lây nhiễm cho trẻ khác.

Cho trẻ nghỉ ngơi

Để trẻ nghỉ ngơi trên giường, hạn chế cho trẻ vận động nhiều. Môi trường sống cần đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát để hạn chế vi khuẩn sinh sôi, phát triển và gây bệnh.

Giảm ho và đau họng

Giảm ho và đau họng cho trẻ bằng các loại thuốc ho theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc sử dụng các bài thuốc ho có nguồn gốc thảo dược như:

  • Quất chưng mật ong
  • Gừng hấp đường phèn
  • Nước lá rau tần…

Vệ sinh da

Cha mẹ cần vệ sinh cơ thể cho bé hàng ngày, tránh quan niệm sai lầm kiêng gió và kỵ nước bằng cách trùm kín chăn và không vệ sinh cơ thể cho bé. Cần lưu ý, sử dụng nước ấm để vệ sinh cơ thể cho bé, không sử dụng nước lạnh, cần tắm rửa nhanh tránh để bé bị nhiễm lạnh.

Dưới đây là một số loại nước tắm cho bé từ thảo dược có tác dụng diệt khuẩn và tốt cho trẻ bị sốt phát ban cha mẹ có thể áp dụng:

  • Nước lá chè xanh: Chứa nhiều hoạt chất chống oxy hóa có tác dụng giúp giảm căng thẳng, dễ chịu, giảm nhiệt trên da giúp bé giảm những cơn ngứa ngáy và góp phần chữa lành vết thương.
  • Nước lá ngải cứu:: Ngải cứu được sử dụng trong chữa các bệnh ngoài da ở trẻ như ngứa phát ban, da mẩn ngứa, ghẻ lở…Tắm nước lá ngải cứu có tác dụng làm lành và dịu đi những cơn ngứa và giảm viêm rất tốt.
  • Nước lá kinh giới:  Lá kinh giới có vị cay, tính ấm nên thường sử dụng để điều trị các bệnh như viêm da cơ địa, phát ban, mề đay, ghẻ lở…Tắm nước lá kinh giới có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng mẩn ngứa, sưng phù, phát ban do bệnh gây ra.
  • Nước lá trầu không: Lá trầu không có chứa thành phần Polyphenol và hàm lượng tinh dầu cao giúp sát khuẩn tốt và loại bỏ những loại vi khuẩn gây bệnh.
  • Tắm nước lá khổ qua: Hay còn gọi là mướp đắng có chứa các hoạt chất sinh học như cucurbitacin, momordicin và glycosides và các hợp chất terpenoid có tác dụng chống lại những loại virus gây bệnh, đào thải độc tố tốt cho da.

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ

Cần chế biến thức ăn dưới dạng lỏng, mềm, dễ tiêu hóa giúp bổ sung đủ dưỡng chất cho bé. Cha mẹ nên chia bữa ăn của bé thành nhiều bữa nhỏ giúp dễ hấp thu hơn và không bị chán ăn khi cơ thể đang sốt và mệt.

Nên cho trẻ uống các loại nước ép trái cây tốt cho sức khỏe vừa cung cấp vitamin cho cơ thể vừa tăng sức đề kháng để chống lại bệnh. Các loại quả giàu vitamin C là lựa chọn hàng đầu cho bé như cam, bưởi, kiwi, dâu tây…Đặc biệt là trái Acerola Cherry – loại trái cây giàu hàm lượng vitamin C nhất thế giới, cao gấp 31 lần cam, 35 lần dứa và 46 lần xoài.

Nhằm mang đến giải pháp vưt trội giúp giảm sốt, ngăn biến chứng xuất huyết do sốt cao từ bộ đôi vitamin C và Rutin tự nhiên, công ty TNHH Tuệ Linh đã nghiên cứu và sản xuất ra thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cnattu Kids . Cnattu Kids là sản phẩm đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam kết hợp vitamin C và Rutin tự nhiên trong trái Acerola Cherry –  mang đến giải pháp vượt trội trong việc giảm sốt, bảo vệ thành mạch máu, ngăn ngừa biến chứng của sốt phát ban, sốt virus và sốt xuất huyết. Sử dụng Cnattu Kids khi bị sốt sẽ giúp rút ngắn thời gian sốt, ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm do sốt gây ra.

Bên cạnh đó, Cnattu Kids bổ sung vitamin C hàng ngày giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch, giảm tần suất ốm sốt ở trẻ. Hương vị tự nhiên, dễ uống cùng với nguồn nguyên liệu được nhập khẩu hoàn toàn từ Châu Âu, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn Quốc tế GMP-WHO, Cnattu Kids chính là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho trẻ đối phó với sốt và các biến chứng do sốt.

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ 1

Để mua sản phẩm Cnattu kids, vui lòng đặt hàng TẠI ĐÂY

Để được tư vấn về việc chăm sóc con luôn khỏe mạnh, gọi NGAY đến tổng đài MIỄN CƯỚC 1800 1190

☛ Tìm hiểu thêm:Hướng dẫn chăm sóc trẻ bị sốt phát ban

Khi nào cần đưa trẻ tới viện?

Nhiều cha mẹ có tâm lý chủ quan khiến tình trạng sốt phát ban của bé ngày càng nặng và gây ra những biến chứng khi chăm sóc trẻ không đúng cách. Khi trẻ có những biểu hiện dưới đây cần đưa trẻ nhập viện ngay lập tức:

  • Trẻ sốt cao không hạ sau khi đã phát ban
  • Phát ban không thấy chuyển biến tốt sau 3 ngày
  • Thay đổi tri giác: lừ đù, ngủ li bì, hôn mê
  • Trẻ bị co giật
  • Thở mệt, thở nhanh, khó thở
  • Bé có hệ miễn dịch yếu
  • Trẻ dưới 6 tháng tuổi
  • Cha mẹ nghi ngờ trẻ bị mất nước do tiêu chảy

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/tre-bi-sot-phat-ban-lam-gi-3217/feed/ 0
Điều trị sốt phát ban dạng sởi http://chamconkhoe.com.vn/dieu-tri-sot-phat-ban-dang-soi-3212/ http://chamconkhoe.com.vn/dieu-tri-sot-phat-ban-dang-soi-3212/#respond Fri, 03 Jan 2020 08:13:18 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=3212 Sốt phát ban dạng sởi là bệnh khá phổ biến trong thời gian gần đây, bệnh dễ lây lan và bùng phát thành dịch nếu không có biện pháp điều trị sớm. Trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh do hệ miễn dịch còn non yếu. Cùng tìm hiểu triệu chứng của bệnh và cách điều trị bệnh qua những thông tin sau.

Điều trị sốt phát ban dạng sởi 1

Sốt phát ban dạng sởi là gì?

Sốt phát ban dạng sởi là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra với các triệu chứng điển hình như sốt, viêm long đường hô hấp, tiêu hóa, viêm kết mạc mắt và tình trạng phát ban có thứ tự.

Bệnh gặp khá phổ biến ở đối tượng trẻ em đặc biệt là những bé ở độ tuổi từ 6 – 36 tháng tuổi do hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện nên dễ bị virus xâm nhập và gây bệnh. Sốt phát ban dạng sởi cũng có thể gặp ở người lớn do chưa được tiêm phòng hoặc đã được tiêm nhưng chưa nhắc lại.

Sốt phát ban dạng sởi lây lan qua đường hô hấp do hít thở chung nguồn không khí với người bệnh. Virus sởi phát tán qua không khí và xâm nhập vào niêm mạc đường hô hấp. Vì vậy, bệnh dễ lây lan trong cộng đồng nếu không có biện pháp xử lý có thể bùng phát thành dịch.

☛ Tìm hiểu thêm:Thông tin về sốt phát ban ở trẻ

Đặc điểm nhận biết sốt phát ban dạng sởi

Sốt phát ban dạng sởi có một số triệu chứng giống với các bệnh khác như bệnh sởi Đức, phát ban dạng dị ứng nên nhiều người dễ nhầm lẫn và chủ quan với tình trạng bệnh. Bệnh trải qua các giai đoạn với các triệu chứng như sau:

Giai đoạn ủ bệnh

Giai đoạn ủ bệnh kéo dài trong thời gian từ 8 – 11 ngày, với trẻ sơ sinh có thể lên tới 14 – 15 ngày. Người bệnh có dấu hiệu không rõ ràng.

Giai đoạn khởi phát (viêm xuất tiết)

Giai đoạn này thường kéo dài từ 3 – 4 ngày, người bệnh có các triệu chứng như:

  • Sốt nhẹ hoặc vừa sau sốt cao
  • Viêm xuất tiết mũi, họng, mắt
  • Ho, hắt hơi, chảy nước mũi sau có thể thành viêm thanh quản
  • Ban xuất hiện sau đó còn gọi là hạt Koplik với đặc điểm hạt trắng, nhỏ như đầu đinh, có từ vài nốt tới vài chục, vài trăm nốt mọc trên niêm mạc má, xung quanh hạt Koplik niêm mạc má thường xung huyết. Các hạt này tồn tại trong thời gian từ 24 – 48 giờ

Giai đoạn toàn phát (giai đoạn mọc ban)

Ban mọc vào ngày 4 – 6 của bệnh, ban có đặc điểm dát sẩn, nhỏ và hơi nổi giờ trên mặt da và xen kẽ là các ban dát màu hồng. Ban có thể mọc rải rảc hoặc lan rộng và dính liền với nhau thành từng đám tròn từ 3 – 6 mm, giữa các ban là những khoảng da lành.

Nếu ban mọc ở đường tiêu hóa gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa, người bệnh bị đi lỏng. Ban mọc ở phổi gây ra ho, viêm phế quản. Trường hợp ban mọc toàn thân khi bắt đầu mọc toàn thân nặng lên và sốt cao hơn khiến cơ thể mệt mỏi. Ban mọc tới chân nhiệt độ cơ thể giảm dần triệu chứng toàn thân giảm và dần hết.

Thông thường, vào ngày 6 – 7 ban bắt đầu bay để lại các vết thâm có tróc da mỏng, mịn. Nếu không xảy ra biến chứng hoặc bội nhiễm cơ thể dần hồi phục.

Tốt nhất khi phát hiện triệu chứng của bệnh nên đưa trẻ tới cơ sở y tế để được thăm khám cụ thể và có biện pháp điều trị đúng cách tránh xảy ra những biến chứng gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Biến chứng sốt phát ban dạng sởi có thể xảy ra

Sốt phát ban dạng sởi nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách có thể dẫn tới tình trạng bội nhiễm và gây ra các biến chứng như:

Các biến chứng về đường hô hấp:

  • Ở giai đoạn sớm của bệnh gây viêm thanh quản khiến người bệnh khó thở do co thắt thanh quản.
  • Khi ở giai đoạn cuối vào thời kỳ mọc ban bị viêm phế quản với biểu hiện sốt lại và ho nhiều.
  • Tình trạng viêm phế quản – phổi gây sốt cao, khó thở, khám phổi có ran phế quản và ran nổ và chính là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ.

Biến chứng thần kinh:

  • Trẻ bị viêm não với triệu chứng sốt cao vọt, co giật, rối loạn ý thức (hôn mê, liệt nửa người hoặc một chi, hay gặp hồi chứng tháp – ngoại tháp, tiểu não, tiền đình…)
  • Viêm màng não kiểu thanh dịch (do virus sởi)
  • Viêm tủy: Liệt 2 chi dưới, rối loạn cơ vòng.
  • Viêm màng não mủ do bội nhiễm: Viêm màng não mủ sau viêm tai, viêm xoang, viêm họng… do bội nhiễm.
  • Viêm não chất trắng bán cấp xơ hóa (Van Bogaert) xuất hiện muộn có khi sau vài năm thường gặp ở độ tuổi từ 2 – 20 tuổi.

Biến chứng đường tiêu hóa:

Bệnh chủ yếu gây ra viêm niêm mạc miệng, cam tẩu mã, viêm ruột do bội nhiễm các vi khuẩn như Shigella, E.coli…

☛ Tìm hiểu thêm:Phân biệt sốt phát ban và sởi

Điều trị và phòng ngừa sốt phát ban dạng sởi cho trẻ

Khi cha mẹ phát hiện trẻ có các triệu chứng của bệnh như sốt cao kèm với các nốt phát ban dày đặc như sởi cần đưa trẻ tới cơ sở y tế để được thăm khám, tư vấn và có biện pháp điều trị. Nếu trẻ bị bệnh cần có biện pháp điều trị và chăm sóc đúng cách:

Hạ sốt cho trẻ

Hạ sốt cho trẻ 1

Khi bị sốt phát ban dạng sởi, cha mẹ cần theo dõi nhiệt độ cơ thể của bé thường xuyên và hạ sốt cho bé bằng cách:

  • Cho trẻ uống thuốc hạ sốt nếu nhiệt độ cơ thể >38 độ C theo chỉ định của bác sĩ
  • Dùng khăn nhúng nước ấm và chườm cho trẻ tại các vị trí như trán, nách, bẹn…để hỗ trợ hạ sốt
  • Cho bé mặc quần áo rộng, thoáng, không nên mặc quần áo bó và chất liệu giữ nhiệt càng làm nhiệt độ cơ thể tăng cao

Bù nước và điện giải

Khi sốt cao trẻ thường dễ bị mất nước và điện giải nên cha mẹ cho trẻ uống nhiều nước như nước hoa quả, súp hoặc oresol. Cần theo dõi thường xuyên sức khỏe của trẻ để xử trí kịp thời.

Chế độ ăn của trẻ

Không nên kiêng khem quá mức khiến trẻ bị thiếu chất, cần bổ sung đủ dinh dưỡng cho trẻ, chế biến thức ăn dạng lỏng và dễ tiêu giúp trẻ dễ hấp thụ. Nếu trẻ không muốn ăn có thể chia thành nhiều bữa nhỏ và ưu tiên các món dễ tiêu hóa. Với trẻ còn bú mẹ vẫn tiếp tục cho trẻ bú.

Vệ sinh cơ thể

Vệ sinh cơ thể 1

Cần vệ sinh cơ thể hàng ngày cho bé bằng nước ấm để tránh tình trạng ngứa ngáy, khó chịu. Chú ý, không nên để bé bị nhiễm lạnh, lau rửa cần thực hiện nhanh chóng và ở nơi kín gió.

Những trường hợp sau đây cần đưa trẻ tới cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị:

  • Sốt phát ban dạng sởi không kiểm soát được dù đã sử dụng thuốc hạ sốt
  • Bệnh vẫn không chuyển biến tích cực sau 3 ngày
  • Trẻ có hệ miễn dịch yếu hoặc dưới 6 tháng tuổi

Để phòng ngừa bệnh hiệu quả nên đưa trẻ tiêm phòng vacxin sởi theo đúng lịch, tiêm mũi đầu tiên khi trẻ 9 tháng tuổi và tiêm nhắc mũi thứ hai khi trẻ 18 tháng tuổi. Tuy nhiên, cần phải tiêm trước khi tiếp xúc với người mắc bệnh sởi. Trường hợp trẻ bị sốt không rõ nguyên nhân cần cách ly và hạn chế đến nơi đông người. Khi có sốt cao, phải đến khám tại các cơ sở y tế để tìm nguyên nhân và cách điều trị đúng.

Cần bổ sung đủ dinh dưỡng cho trẻ đặc biệt là các loại rau quả giàu vitamin C để tăng sức đề kháng như cam, bưởi, kiwi, bông cải xanh…Nhưng nhiều phụ huynh chưa biết tới trái Acerola cherry. Trong 100g Acerola  cherry chứa đến 1667,7 mg Vitamin C, tức là cao gấp 31 lần cam, 35 lần dứa và 46 lần xoài…Vì vậy Acerola cherry mới là vị vua về Vitamin C tự nhiên với biệt danh siêu trái cây.

Mang đến một giải pháp vượt trội nhất từ trước đến nay, Cnattu Kids là sản phẩm đầu tiên và duy nhất kết hợp từ Vitamin C tự nhiên và Rutin tự nhiên trong quả Acerola Cherry phát huy tối đa công năng: Hỗ trợ giảm sốt; ngăn ngừa các biến chứng do sốt gây ra như chảy máu cam, xuất huyết và rút ngắn thời gian ốm sốt.

Cùng với nguồn nguyên liệu được nhập khẩu hoàn toàn từ Châu Âu, bào chế trên dây chuyền công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn Quốc tế GMP-WHO, Cnattu Kids chính là sự lựa chọn hoàn hảo để bổ sung Vitamin C và Rutin tự nhiên cho trẻ giúp trẻ cải thiện tình trạng sốt phát ban, rút ngắn thời gian ốm sốt hiệu quả.

Vệ sinh cơ thể 2

Để mua sản phẩm Cnattu kids, vui lòng đặt hàng TẠI ĐÂY

Để được tư vấn về việc chăm sóc con luôn khỏe mạnh, gọi NGAY đến tổng đài MIỄN CƯỚC 1800 1190

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/dieu-tri-sot-phat-ban-dang-soi-3212/feed/ 0
Sốt phát ban nên ăn gì? http://chamconkhoe.com.vn/sot-phat-ban-an-gi-3204/ http://chamconkhoe.com.vn/sot-phat-ban-an-gi-3204/#respond Fri, 03 Jan 2020 08:09:14 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=3204 Hệ miễn dịch của trẻ em còn non yếu nên rất dễ mắc bệnh trong đó phải kể tới sốt phát ban. Tuy là bệnh lành tính nhưng nếu không phát hiện và điều trị đúng cách có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Để bệnh mau khỏi, ngoài điều trị người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Cùng tìm hiểu người bệnh sốt phát ban nên ăn gì?

Sốt phát ban nên ăn gì? 1

Thông tin về bệnh sốt phát ban

Sốt phát ban là bệnh truyền nhiễm mà trẻ em dễ mắc phải, triệu chứng điển hình là sốt cao và nổi ban đỏ khắp cơ thể. Nếu có chế độ nghỉ ngơi, chăm sóc và uống thuốc đầy đủ bệnh không gây nguy hại gì với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu chủ quan để bệnh nặng sốt cao có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Thời dài ủ bệnh có thể kéo dài 2 tuần sau đó các triệu chứng mới biểu hiện ra bên ngoài. Dưới đây là một số triệu chứng điển hình của sốt phát ban:

  • Sốt cao đột ngột, nhiệt độ có thể lên tới 39 độ C, người bệnh mệt mỏi, li bì, ăn uống kém. Kèm theo đó là một số triệu chứng như ho, viêm họng, hạch nổi nhiều ở vùng cổ khiến người bệnh gặp khó khăn khi ăn uống
  • Phát ban: Sau sốt cao nổi nốt ban trên cơ thể, các nốt ban có đặc điểm màu đỏ, hơi sưng, lan từ vùng ngực tới các vị trí khác trên cơ thể. Tùy từng người bệnh mà các nốt xuất hiện từ vài giờ tới vài ngày.

Sốt phát ban lây nhiễm từ người này qua người khác thông qua đồ dùng cá nhân hoặc tiếp xúc cơ thể. Bệnh gặp chủ yếu ở đối tượng trẻ nhỏ nhưng người lớn vẫn có thể lây nhiễm bệnh nhưng biểu hiện nhẹ và không gây nguy hại nhiều đối với sức khỏe.

☛ Tìm hiểu thêm:Thông tin tổng quan về sốt phát ban

Bị sốt phát ban nên ăn gì?

Chế độ ăn uống có vai trò rất quan trọng với người bệnh, ăn uống hợp lý giúp bổ sung dưỡng chất cho cơ thể và rút ngắn thời gian khỏi bệnh. Dưới đây là những thực phẩm người bệnh sốt phát ban nên bổ sung vào thực đơn hàng ngày của mình.

Sữa và các chế phẩm từ sữa

Sữa và các chế phẩm từ sữa 1

Các loại sữa và chế phẩm từ sữa như sữa chua, phô mai…rất giàu dinh dưỡng cần bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày để giúp trẻ có sức khỏe chống lại bệnh tật.

Rau xanh, củ quả và trái cây giàu vitamin C

Rau xanh, củ quả và trái cây giàu vitamin C 1

Các loại rau xanh và trái cây giúp bổ sung vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Đặc biệt, trái cây giàu vitamin C phải kể tới như cam, bưởi, quýt, đu đủ, chuối…các loại quả như cà rốt, khoai tây…giúp tăng sức đề kháng, tăng cường sức khỏe và khống chế virus phát triển.

Món ăn dễ tiêu

Món ăn dễ tiêu 1

Khi bị sốt phát ban nên lựa chọn các món ăn dễ tiêu giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Sốt phát ban khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn nên cần ăn thực phẩm dễ hấp thu, giàu dinh dưỡng và chất xơ như súp, cháo, ngũ cốc, rau xanh…

Nước

Nước 1

Khi sốt cao cơ thể dễ bị mất nước và chất điện giải do đó cần bổ sung đủ nước cho cơ thể. Uống nước lọc, oresol, nước ép trái cây hoặc rau củ đều rất tốt đối với người bệnh.

Thực phẩm giàu dinh dưỡng

Khi sốt phát ban cơ thể không những mất nước còn suy nhược. Vì vậy, chế độ ăn cần bổ sung những thực phẩm giàu dinh dưỡng giúp cải thiện thể chất, tăng cường sức khỏe và tăng đề kháng cho trẻ. Khi cung cấp đủ dinh dưỡng, thể chất khỏe lên, hệ miễn dịch tốt bệnh sốt phát ban nhanh chóng bị đẩy lùi.

Kiêng ăn gì khi sốt phát ban?

Bên cạnh những thực phẩm cần bổ sung, người bệnh sốt phát ban cần kiêng những thực phẩm để tránh tình trạng bệnh diễn biến xấu hơn.

  • Thực phẩm cay nóng: Các thực phẩm cay nóng khiến dạ dày bị viêm loét, hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả từ đó khiến tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn. Cần loại bỏ thực phẩm này ra khỏi thực đơn hàng ngày vì chúng không hề tốt với hệ tiêu hóa còn non yếu của trẻ.
  • Thực phẩm nhiều dầu mỡ: Các thực phẩm chế biến sẵn nhiều dầu mỡ khiến hệ tiêu hóa phải làm việc quá sức khiến tình trạng bệnh càng thêm trầm trọng.
  • Đồ ăn quá ngọt, mặn: Các loại bánh kẹo, đồ ăn chế biến sẵn chứa nhiều muối không tốt cho sức khỏe, tiêu hóa khó cần loại bỏ khỏi thực đơn của người bệnh.
  • Đồ uống có ga: Loại đồ uống này dễ khiến trẻ đầy bụng, khó tiêu, ăn kém không tốt cho cơ thể và làm chậm quá trình hồi phục bệnh.
  • Nước lạnh: Không nên uống nước lạnh đặc biệt là nước đá vì nước lạnh có tính hàn khi vào cơ thể khiến tình trạng sốt kéo dài và lâu hồi phục, bệnh diễn biến trầm trọng hơn.
  • Trứng: Là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe. Nhưng khi bị sốt phát ban cần phải kiêng trứng vì trong trứng nhiều protein khi vào cơ thể sinh nhiều nhiệt lượng khiến tình trạng sốt càng trở nên nặng hơn khiến người bệnh càng cảm thấy khó chịu, bí bách.

☛ Tìm hiểu thêm:Phân biệt sốt phát ban và sởi

Chế độ chăm sóc trẻ bị sốt phát ban

Người bệnh sốt phát ban nếu được chăm sóc đúng cách giúp bệnh mau lành, các triệu chứng dần thuyên giảm. Dưới đây là biện pháp chăm sóc trẻ bị sốt phát ban:

  • Cho trẻ nghỉ ngơi: Trẻ cần hạn chế vận động, đi lại để tránh lây bệnh cho những người xung quanh, cơ thể ra nhiều mồ hôi khiến bệnh có nguy cơ nặng hơn
  • Hạ sốt đúng cách: Khi trẻ sốt cao trên 38 độ C cần hạ sốt cho trẻ bằng paracetamol theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Chườm mát cho trẻ bằng nước ấm ở các vị trí như trán, nách, bẹn…để hỗ trợ hạ sốt.
  • Bổ sung nước: Cần bổ sung đủ nước cho cơ thể để tránh tình trạng mất nước do sốt cao đồng thời giúp quá trình đào thải độc tố ra khỏi cơ thể dễ dàng hơn.
  • Uống thuốc ho có nguồn gốc thảo dược để làm giảm tình trạng viêm sưng, đau cổ họng ở người bệnh. Cần thận trọng khi sử dụng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi.
  • Lau sạch mũi cho bé bằng khăn mềm và nước muối sinh lý giúp trẻ dễ bú và dễ thở hơn
  • Vệ sinh cơ thể cho bé bằng cách dùng nước ấm pha chút muối và lau người cho bé. Tránh tắm nước lạnh dễ khiến tình trạng bệnh nặng hơn, bé dễ bị cảm cúm.
  • Không gian sống cần thoáng mát và sạch sẽ giúp bé dễ chịu hơn, hạn chế khuẩn sinh sôi và gây bệnh
  • Cho bé mặc quần áo rộng thoáng giúp bé dễ chịu, hỗ trợ hạ sốt và tránh cọ xát vào da gây ngứa ngáy khó chịu
  • Chế độ dinh dưỡng cần bổ sung các thực phẩm dễ ăn, dễ tiêu như cháo/súp. Bên cạnh đó, người bệnh cần được bổ sung những loại rau quả giàu vitamin A và C giúp tăng sức đề kháng rất tốt cho người bệnh.

Hiện nay, chưa có thuốc đặc trị cũng như vacxin phòng bệnh nên để phòng ngừa bệnh rất khó khăn. Vì vậy, cách tốt nhất để phòng bệnh là tránh không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh. Hướng dẫn trẻ và các thành viên khác trong gia đình rửa tay thật sạch. Bổ sung đầy đủ các trái cây giàu vitamin C để tăng sức đề kháng chống lại virus.

Không phải ai cũng biết trái cây được mệnh danh là “Nữ hoàng vitamin C tự nhiên” với lượng vitamin C cao nhất thế giới phải kể tới chính là quả Acerola Cherry. Hàm lượng Vitamin C cao gấp 31 lần cam, 35 lần dứa và 46 lần xoài.

Hiện nay, Cnattu kids là sản phẩm tiên phong trên thị trường chiết xuất hoàn toàn từ quả Acerola Cherry với vitamin C và Rutin hoàn toàn tự nhiên giúp:

  • Hỗ trợ giảm sốt
  • Ngăn biến chứng do sốt như xuất huyết, chảy máu cam
  • Rút ngắn thời gian ốm sốt và nhanh phục hồi sau sốt

Đặc biệt với độ pH trung tính, CNattu kids không có vị chua, mùi dịu nhẹ dễ uống nên rất an toàn với hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ và được các chuyên gia đầu ngành khuyên dùng.

Để mua sản phẩm Cnattu kids, vui lòng đặt hàng TẠI ĐÂY

Để được tư vấn về việc chăm sóc con luôn khỏe mạnh, gọi NGAY đến tổng đài MIỄN CƯỚC 1800 1190

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/sot-phat-ban-an-gi-3204/feed/ 0
Bị sốt phát ban mấy ngày khỏi bệnh? http://chamconkhoe.com.vn/bi-sot-phat-ban-may-ngay-khoi-benh-3196/ http://chamconkhoe.com.vn/bi-sot-phat-ban-may-ngay-khoi-benh-3196/#respond Fri, 27 Dec 2019 07:44:34 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=3196 Sốt phát ban là bệnh gặp khá phổ biến ở trẻ nhỏ với triệu chứng điển hình là tình trạng sốt cao đột ngột và xuất hiện các nốt ban trên da. Sốt phát ban bao lâu thì khỏi là thắc mắc của rất nhiều người. Cùng trả lời câu hỏi trên qua những thông tin dưới đây.

Bị sốt phát ban mấy ngày khỏi bệnh? 1

Sốt phát ban là gì?

Sốt phát ban là bệnh lây nhiễm do virus gây ra, thường gặp là virus herpes 6 và 7. Sốt phát ban gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau nhưng phổ biến nhất là trẻ nhỏ. Triệu chứng điển hình của bệnh là tình trạng sốt cao đột ngột, sau đó là các nốt màu hồng sau sốt nổi lên. Người bệnh cảm thấy cơ thể mệt mỏi không muốn vận động, rát họng, viêm kết mạc mắt.

Tuy không phải là bệnh gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu không được điều trị đúng cách có thể gây những hệ lụy không nhỏ ảnh hưởng tới cuộc sống của người bệnh. Những biến chứng có thể xảy ra nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách như viêm phổi, viêm não, co giật, mất ý thức…

Sốt phát ban bao lâu thì khỏi?

Sốt phát ban là bệnh truyền nhiễm gặp phổ biến ở đối tượng trẻ em do sức đề kháng còn yếu, bệnh kéo dài từ 5 – 7 ngày. Với người lớn có sức đề kháng tốt hơn bệnh kéo dài từ 3 – 5 ngày. Tuy nhiên, thời gian này chỉ có tính chất tương đối vì còn phụ thuộc vào tùy trường hợp bệnh.

Điều trị sốt phát ban tại nhà hiệu quả

Sốt phát ban là bệnh lành tính, phần lớn các trường hợp có thể diều trị tại nhà theo chỉ dẫn của bác sĩ. Dưới đây là một số điều khi điều trị sốt phát ban tại nhà:

Bổ sung đủ nước

Bổ sung đủ nước 1

Cần uống nhiều nước để bù lại lượng nước đã mất do sốt cao gây ra. Bổ sung nước lọc, nước ép trái cây, rau củ chứa nhiều vitamin và khoáng chất tăng đề kháng cho cơ thể. Không chỉ vậy, bổ sung nhiều nước hỗ trợ thanh lọc cơ thể, hạ sốt giúp rút ngắn thời gian khỏi bệnh.

Hạ sốt

Đặc điểm của sốt phát ban là tình trạng sốt cao, tuy không quá nguy hiểm nhưng khiến người bệnh mệt mỏi và mất nước. Để hạ sốt đơn giản chính là chườm ấm, sử dụng một chiếc khăn sạch sau đó nhúng nước ấm và chườm lên các vị trí trên cơ thể như trán, nách, bẹn… Thay khăn ấm thường xuyên để tránh trường hợp thân nhiệt tăng trở lại.

Nếu sốt cao trên 38 độ C cần uống thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của bác sĩ, không được tự ý mua thuốc điều trị có thể dẫn tới những tác dụng phụ gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

Vệ sinh cơ thể

Quan niệm kiêng nước kiêng gió khiến người bệnh không vệ sinh cơ thể gây ra khó chịu, ngứa ngáy thậm chí nhiễm trùng. Do đó, cần vệ sinh cơ thể mỗi ngày bằng nước ấm, tránh tiếp xúc nhiều với nước lạnh, chọn những bộ quần áo thoải mái và rộng rãi để hạn chế cọ xát vào da.

Chế độ nghỉ ngơi

Người bệnh cần được nghỉ ngơi để mau khỏi bệnh, hạn chế căng thẳng giúp tinh thần thoải mái và phấn chấn hơn. Cần nghỉ ngơi ở không gian thoáng mát, không khí trong lành tốt cho người bệnh.

Thực đơn ăn uống

Thực đơn ăn uống 1

Chế độ ăn uống có vai trò rất quan trọng giúp người bệnh mau bình phục. Để bệnh mau khỏi cần bổ sung đủ chất dinh dưỡng qua thực đơn hàng ngày. Chế biến thức ăn dạng lỏng, mềm như cháo/súp giúp người bệnh dễ hấp thu. Bổ sung nhiều rau xanh và trái cây vào thực đơn mỗi ngày giúp tăng cường chất xơ và tăng sức đề kháng.

Bổ sung thực phẩm giàu vitamin C giúp tăng sức đề kháng người bệnh và rút ngắn thời gian khỏi bệnh. Các thực phẩm giàu vitamin C như ổi, cam, bưởi, chanh, kiwi, dâu tây…Nhưng nhắc tới “Nữ hoàng vitamin C tự nhiên” phải kể tới quả Acerola Cherry. Acerola Cherry có chứa tới 1677,6 mg Vitamin C, tức là cao gấp 31 lần cam, 35 lần dứa và 46 lần xoài.

Giải pháp vượt trội nhất cho tới nay, Cnattu Kids là sản phẩm đầu tiên và duy nhất kết hợp từ Vitamin C tự nhiên và Rutin tự nhiên trong quả Acerola Cherry giúp trẻ:

  • Hỗ trợ giảm sốt
  • Ngăn biến chứng do sốt như xuất huyết, chảy máu cam
  • Rút ngắn thời gian ốm sốt và nhanh phục hồi sau sốt

Thực đơn ăn uống 2

Để mua sản phẩm Cnattu kids, vui lòng đặt hàng TẠI ĐÂY

Để được tư vấn về việc chăm sóc con luôn khỏe mạnh, gọi NGAY đến tổng đài MIỄN CƯỚC 1800 1190

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/bi-sot-phat-ban-may-ngay-khoi-benh-3196/feed/ 0
Sốt phát ban ở trẻ dưới 6 tháng tuổi có nguy hiểm? http://chamconkhoe.com.vn/sot-phat-ban-o-tre-duoi-6-thang-tuoi-co-nguy-hiem-3191/ http://chamconkhoe.com.vn/sot-phat-ban-o-tre-duoi-6-thang-tuoi-co-nguy-hiem-3191/#respond Fri, 27 Dec 2019 07:40:03 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=3191 Sốt phát ban là bệnh lây nhiễm gặp khá phổ biến ở trẻ nhỏ, phần lớn gặp ở trẻ độ tuổi từ 6 – 36 tháng tuổi. Với những trẻ dưới 6 tháng tuổi ít xảy ra hơn nhưng có thể phát sinh đối với những trẻ sinh non, nhẹ cân hoặc với những trẻ có hệ miễn dịch suy giảm. Ở độ tuổi này trẻ còn rất non nớt nên cần chăm sóc cẩn thận và đúng cách. Cùng tìm hiểu triệu chứng, cách chăm sóc và điều trị sốt phát ban ở trẻ dưới 6 tháng tuổi.

Sốt phát ban ở trẻ dưới 6 tháng tuổi có nguy hiểm? 1

Nguyên nhân gây sốt phát ban ở trẻ dưới 6 tháng

Sốt phát ban là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, bệnh lây lan nhanh thông qua tiếp xúc với dịch tiết từ nước mũi hoặc cổ họng của người bệnh trước khi có triệu chứng. Bệnh gây ra triệu chứng sốt cao kèm theo với tình trạng nổi ban và một số triệu chứng khác. Đối tượng dễ mắc bệnh là trẻ em từ 6 – 36 tháng tuổi do hệ miễn dịch còn non yếu nên dễ bị virus tấn công.

Trẻ dưới 6 tháng ít khi bị sốt phát ban, thông thường nếu gặp ở những trẻ sinh non, trẻ nhẹ cân hoặc những trẻ có hệ miễn dịch suy giảm. Virus dễ dàng xâm nhập và gây bệnh sốt phát ban và một số nhiễm trùng khác.

Nguyên nhân gây sốt phát ban do virus Herpes 6 hoặc 7. Bệnh lành tính và sẽ khỏi nếu được nghỉ ngơi, uống thuốc và chăm sóc đúng cách. Một số trường hợp hiếm gặp có thể gây ra sốt cao và dẫn tới những biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe.

☛ Tìm hiểu thêm:Thông tin về trẻ bị sốt phát ban

Triệu chứng sốt phát ban ở trẻ dưới 6 tháng tuổi

Thông thường thời gian ủ bệnh 7 ngày sau đó các triệu chứng của bệnh xuất hiện. Trong trường hợp bệnh nhẹ các dấu hiệu sốt phát ban ở trẻ thường không rõ ràng, cha mẹ có thể theo dõi trẻ như:

Sốt: Trẻ bị sốt cao nhiệt độ cơ thể thậm chí lên tới 39,4 độ C, kèm theo sốt là các triệu chứng như ho, đau họng, chảy nước mũi trước và trong khi sốt

Phát ban: Sau sốt xuất hiện các nốt phát ban, các nốt có đặc điểm màu hồng hoặc đốm xuất hiện ở các vị trí trên cơ thể như ngực, bụng, lưng và sau đó lan tới hai tay và cổ. Các nốt ban này không ngứa và kéo dài trong thời gian vài ngày.

Ngoài ra, trẻ còn có một số triệu chứng khác như cơ thể mệt mỏi, sổ mũi, tiêu chảy nhẹ, mí mắt sưng, lười ăn, trẻ sơ sinh bú ít.

☛ Tìm hiểu thêm:Dấu hiệu sốt phát ban ở trẻ

Sốt phát ban ở trẻ em dưới 6 tháng tuổi có nguy hiểm không?

Sốt phát ban là bệnh lành tính, nếu được chăm sóc và điều trị đúng cách ít để lại biến chứng. Nhưng nếu trẻ bị sốt phát ban dạng sởi sẽ phải đối mặt với những biến chứng nặng nề như viêm phổi, viêm não, nhiễm trùng ống tai giữa, viêm amidan và viêm họng.

Trẻ dưới 6 tháng tuổi hệ miễn dịch còn non yếu nên dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố có hại từ bên ngoài. Do đó, khi phát hiện trẻ có dấu hiệu của bệnh cần đưa trẻ tới trung tâm y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời, đúng cách.

Trẻ dưới 6 tháng bị sốt phát ban cần làm gì?

Sốt phát ban có thể điều trị tại nhà,  nhưng với trẻ dưới 6 tháng cha mẹ nên đưa bé di khám để được tư vấn cụ thể. Cha mẹ cần chăm sóc trẻ đúng cách như sau:

Hạ sốt cho trẻ:

Trẻ dưới 6 tháng bị sốt phát ban cần làm gì? 1

Khi trẻ sốt cao cần được hạ sốt, với trẻ sơ sinh từ 0 – 6 tháng tuổi nếu sốt cao cần gặp bác sĩ và sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Không được tự ý dùng thuốc cho trẻ vì nếu sử dụng không đúng liều lượng có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Với trẻ trên 6 tháng tuổi nếu sốt cao trên 38 độ C cần sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ hoặc paracetamol với liều lượng 10mg/1kg cân nặng của trẻ

Dùng khăn thấm nước ấm và lau người, chườm trán cho bé để hỗ trợ hạ thân nhiệt. Cần mặc quần áo rộng rãi và thoáng mát hạn chế tăng thân nhiệt cơ thể.

Bù nước:

Khi trẻ bị sốt cơ thể dễ mất nước và chất điện giải do đó cần bổ sung đủ nước cho cơ thể. Với trẻ dưới 6 tháng tuổi chưa uống được nước cần cho trẻ bú sữa nhiều lần để tránh tình trạng cơ thể mất nước. Tuy nhiên khi trẻ bị nhiễm trùng, bạn có thể cho trẻ bổ sung nước để cân bằng điện giải.

Vệ sinh thân thể:

Trẻ dưới 6 tháng bị sốt phát ban cần làm gì? 2

Cần vệ sinh sạch sẽ, thay quần áo mỗi ngày cho trẻ. Không nên vì quan niệm kiêng gió kiêng nước mà không vệ sinh thân thể cho bé. Khi trẻ bị sốt phát ban cha mẹ có thể nấu các loại lá sau để lau người hoặc tắm cho bé giúp cải thiện tình trạng:

  • Lá chè xanh: Chè xanh có chứa chất chống oxy hóa, vitamin B nên khi nấu nước tắm cho bé giúp giảm cảm giác mệt mỏi, da dẻ dễ chịu và thoải mái, độc tố trên da được đào thải.
  • Lá ngải cứu: Lá ngải cứu có tác dụng tiêu viêm, dịu da và giúp hỗ trợ chữa cảm cúm hiệu quả vì vậy khi trẻ bị sốt phát ban lấy lá ngải cứu nấu nước tắm mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.\
  • Lá trầu không: Lá trầu không có chứa polyphenol có khả năng chống khuẩn, khử trùng, tiêu diệt được nhiều loại vi trùng, nấm trên da. Lấy 5 – 7 lá đun với nước để tắm cho bé có tác dụng hiệu quả trong điều trị sốt phát ban ở trẻ.

Cần lưu ý, khi tắm cho trẻ cần tắm bằng nước ấm, tắm nhanh và tắm ở nơi kín đáo tránh trẻ bị cảm lạnh vì trong giai đoạn bị bệnh sức đề kháng của trẻ còn rất yếu.

Với trẻ dưới 6 tháng tuổi bị sốt phát ban có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ và xảy ra một số biến chứng nghiêm tọng. Do đó, khi nhận thấy trẻ có dấu hiệu bất thường cần đưa ngay trẻ tới cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị.

Những dấu hiệu dưới đây cần đưa trẻ đi khám ngay:

  • Trẻ sốt cao trên 39 độ C
  • Thời gian sốt kéo dài hơn 7 ngày (thông thường trẻ sốt từ 3 – 5 ngày)
  • Sau 3 ngày bệnh không có chuyển biến tích cực
  • Trẻ mệt mỏi, khó thở, phân có máu, chảy mủ tai, co giật…

☛ Tìm hiểu thêm:Hướng dẫn chăm sóc trẻ bị sốt phát ban

Phòng ngừa sốt phát ban ở trẻ em như thế nào?

Sốt phát ban là bệnh dễ lây lan trong các môi trường như nhà trẻ, mẫu giáo, trường học do đó khi bị bệnh cần được cách ly và để trẻ bị bệnh ở nhà.

Hiện nay, chưa có vacxin phòng bệnh nên cách tốt nhất để phòng tránh bệnh cho trẻ là không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh. Rửa tay thường xuyên cho trẻ để đảm bảo vệ sinh.

Cần bổ sung rau trái giàu vitamin C cho trẻ hàng ngày để giúp tăng cường sức đề kháng, chống lại virus. Với trẻ còn đang bú mẹ, mẹ nên bổ sung nhiều thực phẩm giàu vitamin C như cam, chanh, bưởi, ổi, kiwi…vào thực đơn của mình.

Một trong những thực phẩm giàu vitamin C hàng đầu hiện nay phải kể tới Acerola Cherry. Được mệnh danh là “Nữ hoàng vitamin C tự nhiên” với hàm lượng vitamin C lên tới 1677,6 mg trong 100g cao gấp 31 lần cam, 35 lần dứa và 46 lần xoài (trong 100g cam chỉ chứa 53,2mg Vitamin C, trong khi cùng trọng lượng đó nhưng dứa chứa 47,8mg, xoài chứa 36,4 mg)

Giải pháp vượt trội hiện nay, Cnattu Kids là sản phẩm đầu tiên và duy nhất kết hợp từ Vitamin C tự nhiên và Rutin tự nhiên trong quả Acerola Cherry giúp trẻ: hỗ trợ giảm sốt, ngăn biến chứng do sốt như xuất huyết, chảy máu cam; rút ngắn thời gian ốm sốt.

Cnattu Kids là giải pháp hoàn hảo bổ sung vitamin C tự nhiên cho trẻ đồng thời hỗ trợ cải thiện tình trạng sốt phát ban.

Phòng ngừa sốt phát ban ở trẻ em như thế nào? 1

Để mua sản phẩm Cnattu kids, vui lòng đặt hàng TẠI ĐÂY

Để được tư vấn về việc chăm sóc con luôn khỏe mạnh, gọi NGAY đến tổng đài MIỄN CƯỚC 1800 1190

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/sot-phat-ban-o-tre-duoi-6-thang-tuoi-co-nguy-hiem-3191/feed/ 0
Cần làm gì khi trẻ sơ sinh bị sốt phát ban? http://chamconkhoe.com.vn/can-lam-gi-khi-tre-so-sinh-bi-sot-phat-ban-3186/ http://chamconkhoe.com.vn/can-lam-gi-khi-tre-so-sinh-bi-sot-phat-ban-3186/#respond Fri, 27 Dec 2019 07:36:04 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=3186 Một trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ em là sốt phát ban đặc biệt là những trẻ dưới 1 tuổi. Cơ thể sốt cao kèm theo đó là các nốt ban nổi lên là triệu chứng điển hình của bệnh. Cần điều trị và chăm sóc trẻ đúng cách để tránh xảy ra biến chứng gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ sơ sinh. Sốt phát ban ở trẻ sơ sinh cần làm gì để bệnh nhanh khỏi? Cùng trả lời câu hỏi trên bằng những thông tin dưới đây.

Cần làm gì khi trẻ sơ sinh bị sốt phát ban? 1

☛ Tìm hiểu thêm:Thông tin về trẻ bị sốt phát ban

Sốt phát ban ở trẻ sơ sinh là gì?

Sốt phát ban là bệnh khá phổ biến ở trẻ sơ sinh, tuy không quá nguy hiểm nhưng cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời để tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Bệnh có tính truyền nhiễm và lây lan nhanh đặc biệt khi tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh (nước bọt, nước mũi). Thời gian ủ bệnh tầm 7 ngày sau đó các triệu chứng sẽ bùng phát ra bên ngoài cơ thể.

Trẻ bị sốt cao đột ngột đồng thời trên da xuất hiện các nốt mẩn đỏ, ban đào kèm theo đó là triệu chứng ho, sổ mũi, đau họng. Với những trẻ từ 6 – 36 tháng tuổi hệ miễn dịch còn yếu nên dễ bị tấn công bởi các yếu tố bên ngoài môi trường như virus Human Herpes 6,7. Trẻ có thể bị mắc sốt phát ban nhiều lần trong thời kỳ phát triển.

Bệnh sốt phát ban ở trẻ nhìn chung không quá nguy hiểm nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Bệnh được xem là lành tính và ít để lại di chứng cũng như tổn thương cho trẻ. Nhưng khi chăm sóc trẻ nhiều cha mẹ mắc phải sai lầm dẫn tới biến chứng nhẹ gây mất thẩm mỹ trên da hoặc gây ra viêm tai giữa, viêm phổi, giảm tiểu cầu nặng thậm chí viêm màng não

☛ Tìm hiểu thêm:Tìm hiểu chi tiết về sốt phát ban ở trẻ sơ sinh

Dấu hiệu nhận biết sốt phát ban ở trẻ sơ sinh

Thông thường thời gian ủ bệnh là 7 ngày, sau 7 ngày các triệu chứng của bệnh xuất hiện, với các trường hợp nhẹ dấu hiệu bệnh lý không rõ ràng. Sau đây là một số dấu hiệu cơ bản của bệnh:

Tình trạng sốt cao

Đây là dấu hiệu đặc trưng dễ nhận biết của sốt phát ban ở trẻ sơ sinh, nhiệt độ cơ thể ban đầu chỉ hâm hấp nóng nhưng sau đó sẽ sốt cao nhanh chóng thậm chí lên tới 39,4 độ C kèm theo tình trạng ho, sổ mũi, viêm họng thậm chí co giật nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Trẻ bị sốt có thể kéo dài từ 3 – 7 ngày.

Ớn lạnh

Khi cơ thể sốt cao trẻ có cảm giác nóng bừng nhưng trẻ có cảm giác ớn lạnh và khó chịu. Dấu hiệu này khá khó quan sát nhưng lại thường xảy ra đối với những trường hợp trẻ bị sốt phát ban.

Nổi ban đỏ

Phần lớn trẻ bị sốt phát ban xuất hiện những nốt mẩn đỏ, ban đỏ sau khi sốt giảm. Các nốt ban đỏ mọc lên và lan rộng, có thể bằng và sưng lên, có vòng trắng bao xung quanh nó. Một số trẻ da bị trầy xước hoặc tổn thương do các ban này gây ra.

Trẻ quấy khóc

Trẻ sơ sinh chưa biết miêu tả bằng ngôn ngữ nên thường quấy khóc khi bị sốt phát ban. Cơ thể khó chịu, sốt cao khiến bé không chịu ăn, chịu chơi như bình thường.

Các dấu hiệu khác

Bên cạnh các triệu chứng đặc trưng của bệnh khi bị sốt phát ban trẻ còn xuất hiện thêm một số dấu hiệu khác như:

  • Đau đầu
  • Chán ăn, biếng ăn, bỏ bú
  • Tiêu chảy
  • Ho khan
  • Mí mắt sưng và nóng đỏ
  • Tiêu chảy nhẹ

☛ Tìm hiểu thêm:Dấu hiệu sốt phát ban ở trẻ em

Cần làm gì khi trẻ sơ sinh bị sốt phát ban?

Khi trong gia đình có trẻ sơ sinh bị sốt phát ban cha mẹ không nên quá lo lắng mà cần có biện pháp chăm sóc trẻ đúng cách. Cụ thể:

Cần hạ sốt cho trẻ

Cần hạ sốt cho trẻ 1

Khi thân nhiệt của trẻ tăng cao cha mẹ cần có biện pháp hạ sốt cho bé. Khi nhiệt độ cơ thể trên 38 độ C cần cho trẻ uống Paracetamol đơn chất theo liều lượng trong khoảng 10 – 15mg/kg cân nặng, thời gian uống thuốc cách nhau 4 – 6 hioeg.

Bên cạnh đó, để hỗ trợ hạ sốt cho trẻ nên lau mát cho trẻ bằng nước ấm khi cần để tránh biến chứng trẻ bị sốt cao co giật. Chườm ở các vị trí như trán, nách, bẹn; mặc quần áo mỏng và rộng cho trẻ; cho trẻ nằm ở nơi thoáng mát.

Lưu ý: Không nên chườm nước đá hoặc nước lạnh cho trẻ, không nên cho trẻ nằm phòng có máy lạnh với nhiệt độ lạnh quá hoặc không xoay quạt xoáy vào người trẻ.

Trẻ bị ho sử dụng thuốc ho thảo dược

Khi bị sốt phát ban trẻ có thể có một số triệu chứng kèm theo như ho, đau cổ họng, khò khè…Cha mẹ cần cho trẻ uống các loại thuốc ho có nguồn gốc thảo dược, lành tính phù hợp với trẻ sơ sinh như:

  • Gừng
  • Tắc chưng đường phèn
  • Tắc ngâm mật ong…

Cho trẻ ăn đồ dễ tiêu

Cho trẻ ăn đồ dễ tiêu 1

Chế độ ăn uống khi trẻ bị sốt phát ban rất quan trọng với trẻ. Cha mẹ cần bổ sung nhiều thực phẩm có lợi cho tiêu hóa, chế biến thức ăn ở dạng lỏng, dễ tiêu giúp việc hấp thu tốt hơn, hệ tiêu hóa hoạt động tốt. Bổ sung đủ chất dinh dưỡng giúp bé có sức để chống chọi với bệnh tật và mau hồi phục.

Bổ sung nước cho trẻ

Khi bị sốt cơ thể dễ bị mất nước dẫn tới thiếu hụt các chất điện giải cho cơ thể. Vì vậy, cần khuyến khích cho trẻ uống nhiều nước, oresol, nước trái cây và rau củ để bù lại lượng nước và điện giải đã mất.

Với trẻ đang bú mẹ cần tiếp tục cho trẻ bú thường xuyên để đảm bảo trẻ không bị mất nước do sốt cao. Bên cạnh đó, sữa mẹ có chất đề kháng giúp bé tăng cường sức khỏe.

Chia nhỏ bữa ăn

Khi bị sốt phát ban trẻ thường có cảm giác chán ăn, không muốn ăn. Thay vì nhồi nhét cho trẻ ăn nhiều một lúc cha mẹ nên chia nhỏ bữa ăn cho trẻ giúp trẻ dễ tiêu hóa và hạn chế tình trạng bị nôn ói khi ăn nhiều.

Cho trẻ nghỉ ngơi

Khi bị sốt phát ban cơ thể trẻ rất mệt mỏi vì vậy cần cho trẻ ngủ đủ giấc ở môi trường yên tĩnh và thoáng mát, sạch sẽ giúp tăng cường sức khỏe cho trẻ để chống lại bệnh tật.

Vệ sinh cơ thể sạch sẽ

Nhiều cha mẹ có quan niệm sai lầm khi trẻ bị sốt phát ban cần kiêng tắm, kiêng gió, kiêng ăn. Nhưng khi bị sốt mà không lau rửa hàng ngày cho bé khiến bé cảm thấy ngứa ngáy khó chịu do mồ hôi ra và dễ bị viêm nhiễm da thậm chí có bé bị viêm phổi do virus tấn công.

Nhưng cha mẹ cần chú ý khi vệ sinh cơ thể cho bé không nên để trẻ bị lạnh. Tốt nhất nên tắm rửa bằng nước ấm, cần tắm nhanh tránh để trẻ bị nhiễm lạnh.

Cách phòng ngừa sốt phát ban cho trẻ sơ sinh

Để giảm nguy cơ mắc sốt phát ban ở trẻ sơ sinh cha mẹ cần chủ động phòng chống bằng cách hạn chế cho trẻ tiếp xúc với người bệnh, nhưng biện pháp này thường khá khó vì bệnh lây lan khi chưa có biểu hiện phát ban

Khi trẻ có các dấu hiệu của sốt phát ban cần đưa trẻ tới trung tâm y tế để được thăm khám và điều trị đúng cách. Những trường hợp dưới đây cần cho trẻ nhập viện ngay lập tức:

  • Trẻ sốt cao không hạ sau khi đã phát ban
  • Trẻ bị thay đổi tri giác như lừ đừ, ngủ li bì, hôn mê
  • Trẻ bị co giật
  • Trẻ thở mệt, thở nhanh và khó thở

Cần bổ sung các loại trái cây giàu vitamin C cho bé để tăng cường sức đề kháng chống lại virus. Một loại trái cây được mệnh danh là “Nữ hoàng vitamin C tự nhiên” kể tới chính là trái Sơ ri Pháp (Acerola Cherry. Đây là trái cây có chứa loại vitamin C tốt và an toàn nhất cho trẻ. Lượng vitamin C có trong trái Acerola Cherry có chứa hàm lượng vitamin C tự nhiên cao nhất trong các loại hoa quả, gấp 31 lần Cam và 46 lần xoài. Và đặc biệt, vitamin C trong Acerola Cherry được chứng minh có khả năng hấp thu tốt hơn đến 35% so với vitamin C tổng hợp.

Ngoài ra, trong quả Acerola Cherry còn có rutin tự nhiên – 1 hoạt chất đã được khoa học thế giới nghiên cứu kĩ lưỡng, chứng minh công dụng bảo vệ thành mạch,  ngăn ngừa biến chứng do sốt như: Vỡ mạch, xuất huyết, chảy máu nội tạng, chảy máu cam, chảy máu chân răng, chảy máu não, xuất huyết dưới da, v.v…

Một giải pháp mới, Cnattu Kids là sản phẩm đầu tiên và duy nhất kết hợp từ vitamin C tự nhiên và rutin từ trái Acerola Cherry giúp:

  • Hỗ trợ điều trị trong các trường hợp sốt như sốt phát ban, sốt virus, sốt xuất huyết…
  • Ngăn ngừa biến chứng do sốt như: Vỡ mạch, xuất huyết, chảy máu nội tạng, chảy máu cam, chảy máu chân răng, chảy máu não, xuất huyết dưới da, v.v…

Nguồn nguyên liệu được nhập khẩu từ châu Âu kết hợp với công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn Quốc tế GMP-WHO, CNattu Kids là giải pháp được hàng triệu mẹ bỉm sữa lựa chọn trong hành trình bảo vệ con yêu khỏi ốm sốt, vui khỏe mỗi ngày.

Để được tư vấn về việc chăm sóc con luôn khỏe mạnh, gọi NGAY đến tổng đài MIỄN CƯỚC 1800 1190

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/can-lam-gi-khi-tre-so-sinh-bi-sot-phat-ban-3186/feed/ 0
Trẻ bị sốt phát ban tắm lá gì? http://chamconkhoe.com.vn/tre-bi-sot-phat-ban-tam-la-gi-3178/ http://chamconkhoe.com.vn/tre-bi-sot-phat-ban-tam-la-gi-3178/#respond Fri, 27 Dec 2019 07:32:45 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=3178 Sốt phát ban là bệnh gặp khá phổ biến ở những trẻ dưới 3 tuổi, phần lớn trẻ được điều trị và chăm sóc tại nhà. Cha mẹ không nên chủ quan khi chăm sóc bé vì nếu chăm sóc không đúng cách có thể gây những nguy hiểm cho trẻ. Bên cạnh điều trị cần vệ sinh cơ thể cho bé, tuy nhiên khi bị bệnh da của bé rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương. Vậy trẻ bị sốt phát ban tắm lá gì để nhanh khỏi bệnh?

Trẻ bị sốt phát ban tắm lá gì? 1

Sốt phát ban ở trẻ là gì?

Sốt phát ban là bệnh lây nhiễm, bệnh lây lan rất nhanh thông qua dịch tiết từ nước mũi hoặc cổ họng của người bệnh. Nguy hiểm hơn bệnh lây lan khi người bệnh chưa có triệu chứng nên việc phòng bệnh rất khó khăn. Thời gian ủ bệnh thông thường là 7 ngày. Trẻ em ở giai đoạn từ 6 – 36 tháng tuổi hệ miễn dịch còn non yếu nên dễ bị virus tấn công, đây là đối tượng dễ mắc sốt phát ban.

Nguyên nhân gây bệnh do virus human herpes 6 hoặc trong một số trường hợp là do virus human herpes 7 gây ra. Trẻ bị mắc bệnh do tiếp xúc với người bệnh hoặc qua các vật dụng mà người bệnh sử dụng. Sau 1 – 2 tuần khi nhiễm virus trẻ bị phát bệnh với các triệu chứng như sốt, phát ban…

Dưới đây là một số triệu chứng của bệnh mà bố mẹ cần theo dõi:

Sốt: Đối với trẻ bị sốt phát ban tình trạng sốt cao, nhiệt độ cơ thể có thể tăng lên 39,4 độ C khiến bé rất khó chịu và mệt mỏi. Ngoài ra, một số triệu chứng khác kèm theo với sốt như đau họng, ho, chảy nước mũi trước và trong khi sốt.

Tình trạng phát ban: Cơ thể xuất hiện các nốt ban, thông thường sau khi trẻ bị sốt. Đặc điểm của vết ban có màu hồng hoặc đốm, xuất hiện ở các vị trí như ngực, bụng, lưng sau đó lan rộng tới hai tay và cổ. Vết ban không gây ngứa ngáy và có thể kéo dài trong vài ngày và biến mất

Đây là hai triệu chứng đặc trưng khi trẻ bị sốt phát ban, ngoài ra trẻ còn bị một số dấu hiệu khác như cơ thể mệt mỏi, người khó chịu, tiêu chảy nhẹ, lười ăn và mắt có thể bị sưng nhẹ.

☛ Tìm hiểu thêm:Thông tin về trẻ bị sốt phát ban

Trẻ bị sốt phát ban tắm lá gì?

Nước lá chè xanh

Nước lá chè xanh 1

Trong lá chè xanh có chất chống oxy hóa giúp da trẻ sạch sẽ và dễ chịu, đầu óc tỉnh táo hơn. Lấy lá chè xanh nấu nước tắm cho bé giúp giảm đau, chịu nhiệt và chữa lành vết thương khá hiệu quả. Cần lưu ý, cha mẹ nên lựa chọn và dùng lá chè xanh nấu nước tắm đúng cách giúp mang lại hiệu quả tốt nhất.

Cách thực hiện như sau:

  • Lấy 1 nắm lá chè xanh tươi sau đó rửa sạch với nước muối
  • Vò nát và hãm với nước sôi như pha trà để uống
  • Sử dụng nước này pha loãng với nước cho tới khi nhiệt độ phù hợp thì lấy tắm cho bé
  • Khi pha loãng có thể cho thêm chút muối với tỷ lệ 10:1 để tăng hiệu quả

Dùng 3 lần/tuần sẽ thấy các nốt mẩn ngứa đỏ dần biến mất. Lưu ý, không nên dùng chè khô thay thế cho lá chè tươi

Nước lá khổ qua rừng

Nước lá khổ qua rừng 1

Khổ qua rừng mọc dại ở nhiều nơi, các bộ phận của cây có vị đắng hơn nhiều lần so với khổ qua thông thường. Lá khổ qua có chứa các hợp chất phải kể tới như momordicin, cucurbitacin có tác dụng hỗ trợ điều trị các ban đỏ nổi lên ở da bé sau sốt.

Trẻ bị sốt phát ban dùng lá khổ qua rừng nấu nước tắm như sau:

  • Lấy lá và thân khổ qua rừng rửa sạch và đun sôi với nước trong 10 phút
  • Lấy một ít nước lạnh pha cho tới khi thấy nhiệt độ vừa đủ thì sử dụng nước này để tắm

Sử dụng nước lá khổ qua rừng tắm cần kiên trì thực hiện nhiều lần giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh sốt phát ban ở trẻ.

Tắm nước lá khế

Tắm nước lá khế 1

Lá khế có vị chát, tính lạnh có tác dụng lợi tiểu, tán nhiệt độc. Dùng lá khế nấu nước tắm có tác dụng điều trị chứng lở ngứa, ban đỏ, ung nhọt do huyết nhiệt tốt.

Cách thực hiện như sau:

  • Lá khế tươi vò nát 200g nấu với 2 lít nước
  • Để nguội thấy độ ấm vừa đủ dùng lấy tắm cho trẻ hoặc người bị sốt phát ban

Khi nào nên đưa trẻ đi khám bác sĩ?

Khi trẻ có một số dấu hiệu dưới đây cần đưa trẻ đi khám và điều trị ngay lập tức:

  • Trẻ sốt cao trên 39 độ C
  • Tình trạng phát ban không có chuyển biến tốt sau 3 ngày
  • Hệ miễn dịch của bé yếu
  • Trẻ dưới 6 tháng tuổi
  • Trẻ bị nghi ngờ mất nước do tiêu chảy

Sốt phát ban là bệnh dễ lây lan và cho tới nay vẫn chưa có vacxin phòng bệnh nên cách phòng tránh tốt nhất là không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh. Bên cạnh đó, cần bổ sung các loại trái cây và rau củ giàu vitamin C để tăng cường sức đề kháng chống lại virus. Một trong những loại quả được mệnh danh là “Nữ hoàng vitamin C tự nhiên” phải kể tới là trái Acerola Cherry.

Hiện nay, Cnattu Kids là sản phẩm đầu tiên và duy nhất kết hợp từ Vitamin C tự nhiên và Rutin tự nhiên trong quả Acerola Cherry giúp: hỗ trợ điều trị trong các trường hợp sốt như sốt phát ban, sốt virus, sốt xuất huyết… đồng thời ngăn ngừa biến chứng do sốt như: Vỡ mạch, xuất huyết, chảy máu nội tạng, chảy máu cam, chảy máu chân răng, chảy máu não, xuất huyết dưới da, v.v…

Khi nào nên đưa trẻ đi khám bác sĩ? 1

Để được tư vấn về việc chăm sóc con luôn khỏe mạnh, gọi NGAY đến tổng đài MIỄN CƯỚC 1800 1190

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/tre-bi-sot-phat-ban-tam-la-gi-3178/feed/ 0