Chăm con khỏe http://chamconkhoe.com.vn Wed, 11 Aug 2021 09:08:03 +0700 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.1.1 Cách điều trị sốt phát ban ở trẻ em http://chamconkhoe.com.vn/cach-dieu-tri-sot-phat-ban-o-tre-em-2583/ http://chamconkhoe.com.vn/cach-dieu-tri-sot-phat-ban-o-tre-em-2583/#respond Fri, 27 Sep 2019 02:15:00 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=2583 Sốt phát ban – căn bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ từ 6  – 36 tháng tuổi do một số loại virus gây ra. Cha mẹ cần cập nhật thông tin về bệnh cũng như cách phòng bệnh và điều trị sốt phát ban cho trẻ.

Những điều cần biết về sốt phát ban ở trẻ nhỏ

Sốt phát ban rất phổ biến, hầu như bất kỳ đứa trẻ nào cũng mắc bệnh một vài lần trong năm. Nguyên nhân chính gây sốt phát ban là do nhiễm virus (chiếm 70 – 80%) đặc biệt nhóm virus đường hô hấp như virus sởi, rubella, adeno virus, echo virus, nhóm enterovirus… trong đó phát ban do bệnh sởi và rubella là phổ biến nhất. Đó chính là lý do tại sao trẻ nhỏ có thể bị sốt phát ban nhiều lần.

Những điều cần biết về sốt phát ban ở trẻ nhỏ 1

Virus là nguyên nhân hàng đầu gây sốt phát ban ở trẻ nhỏ

Triệu chứng chung của sốt phát ban là sau thời gian ủ bệnh trung bình khoảng 1 tuần, trẻ sẽ bị sốt, có thể sốt nhẹ thậm chí sốt cao đến hơn 39 – 40 độ C, khi sốt giảm, các nốt ban đỏ xuất hiện trên cơ thể của trẻ. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh là gì, thì ngoài sốt còn có các triệu chứng khác.

Phát ban do virus sởi (ban đỏ): Sốt là triệu chứng khởi phát ban đầu, sau khi giảm sốt, các nốt ban xuất hiện tuần tự từ sau tai, lan ra mặt, xuống ngực, bụng và toàn thân, kèm theo sổ mũi, ho, mắt đỏ do viêm kết mạc… Bước sang giai đoạn hồi phục các nốt ban sởi cũng biến mất dần theo trình tự đã nổi trên da, điểm đặc biệt của ban sởi là ban dạng sẩn (nổi gồ lên trên mặt da) và sau khi ban bay đi sẽ để lại vết thâm rất đặc trưng được gọi là “vằn da hổ”. Đây cũng là một trong những dấu hiệu giúp thầy thuốc phân biệt bệnh sởi với các dạng sốt phát ban thông thường. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, trẻ em mắc sởi có thể gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm tai giữa, viêm phổi, viêm não do virus.

Sốt phát ban do virus rubell (ban đào): Nốt phát ban lúc đầu ở mặt sau đó lan xuống dưới chân, thời gian phát ban thường kéo dài khoảng 3 ngày. Ban do rubella thường dày hơn và có màu nhạt hơn ban sởi, kèm theo triệu chứng sưng hạch sau tai, hạch cổ, đau khớp. Sốt phát ban do virus rubella được đánh giá khá lành tính, nhẹ hơn nhiều so với sởi.

Sốt phát ban thông thường: nguyên nhân chính cũng do virus gây ra nhưng người ta chưa thể xác định chính xác được loại virus đó. Các triệu chứng chính của bệnh là sốt và phát ban sau khi giảm sốt. Tuy nhiên, khác với ban do sởi đây là hồng ban dạng mịn và sáng, ít gồ lên mặt da, ban nổi đồng loạt khắp cơ thể của trẻ và sau khi bay thường không để lại dấu tích gì trên da trẻ. Dạng sốt này khá lành tính, chỉ cần chú ý chăm sóc và theo dõi bệnh sẽ khỏi sau thời gian vài ngày.

Những điều cần biết về sốt phát ban ở trẻ nhỏ 2
Sốt phát ban ở trẻ em là bệnh rất phổ biến

→ Xem thêm: Trẻ sốt phát ban nên ăn gì, kiêng gì?

2. Cách chăm sóc trẻ bị sốt phát ban

Do nguyên nhân gây sốt phát ban chủ yếu do virus và tương đối lành tính nên việc theo dõi, chăm sóc trẻ bị sốt phát ban hoàn toàn có thể thực hiện tại nhà trong thời gian đầu, nếu không có chuyển biến tốt thì đưa trẻ đến bệnh viện để điều trị.

  • Theo dõi nhiệt độ của trẻ thường xuyên
  • Để trẻ nằm trong phòng thoáng, nới lỏng quần áo cho trẻ, không mặc quần áo và đắp chăn quá dày.
  • Không lau người trẻ bằng nước lạnh, chỉ lau bằng nước ấm không quá 10 phút mỗi giờ.
  • Nếu trẻ sốt trên 38,5 độ C, cần hạ sốt bằng thuốc uống hoặc thuốc đặt hậu môn. Thuốc uống nên sử dụng loại dạng gói bột dành riêng cho trẻ em như paracetamol với liều lượng 10mg/kg cân nặng mỗi lần và uống cách nhau ít nhất 6 giờ, trường hợp trẻ không uống được thì có thể dùng viên thuốc đạn đặt hậu môn.

Ngoài ra, theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng – Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cho biết:  ngoài việc cho con uống thuốc hạ sốt, bố mẹ cần đồng thời bổ sung vitamin C và rutin tự nhiên cho cơ thể trẻ. Vì khi bị sốt nhu cầu vitamin C của cơ thể tăng lên, do vitamin C trong cơ thể bị huy động tăng cường sản xuất các tế bào miễn dịch chống lại các yếu tố gây sốt (vi khuẩn, virus…). 

Không chỉ vây, khi trẻ bị sốt, nguy cơ gặp phải biến chứng xuất huyết rất cao do thành mạch máu yếu. Vì thế, các mẹ bổ sung bộ đôi “Vitamin C và Rutin tự nhiên” cho trẻ vừa giúp hệ thống miễn dịch khỏe mạnh để tiêu diệt virus, vi khuẩn; vừa giải nhiệt cơ thể, làm bền vững thành mạch máu, chống xuất huyết, chảy máu cam hiệu quả.

PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng nhấn mạnh về vai trò của vitamin C và rutin khi trẻ bị sốt

Trong số rất nhiều loại vitamin C trên thị trường thì vitamin C từ tự nhiên đã được chứng minh là loại vitamin C tốt và an toàn nhất cho trẻ. Đặc biệt là vitamin C được chiết xuất từ trái Sơ ri Pháp (Acerola Cherry) – loại quả được mệnh danh “nữ hoàng” vitamin C tự nhiên.

Một nghiên cứu do Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ thực hiện đã khẳng định: Acerola Cherry là loại trái cây có chứa hàm lượng vitamin C tự nhiên cao nhất trong các loại hoa quả, gấp 31 lần Cam và 46 lần xoài. Và đặc biệt, vitamin C trong Acerola Cherry được chứng minh có khả năng hấp thu tốt hơn đến 35% so với vitamin C tổng hợp.

Ngoài ra, trong quả Acerola Cherry còn có rutin tự nhiên – 1 hoạt chất đã được khoa học thế giới nghiên cứu kĩ lưỡng, chứng minh công dụng bảo vệ thành mạch,  ngăn ngừa biến chứng do sốt như: Vỡ mạch, xuất huyết, chảy máu nội tạng, chảy máu cam, chảy máu chân răng, chảy máu não, xuất huyết dưới da, v.v…

Kế thừa những nghiên cứu khoa học trên thế giới, Cnattu Kids là sản phẩm đầu tiên và duy nhất kết hợp từ Vitamin C tự nhiên và Rutin tự nhiên trong quả Acerola Cherry giúp: hỗ trợ điều trị trong các trường hợp sốt như sốt phát ban, sốt virus, sốt xuất huyết… đồng thời ngăn ngừa biến chứng do sốt như: Vỡ mạch, xuất huyết, chảy máu nội tạng, chảy máu cam, chảy máu chân răng, chảy máu não, xuất huyết dưới da, v.v…

2. Cách chăm sóc trẻ bị sốt phát ban 1
CNattu Kids được MC Diệp Chi và hàng nghìn bà mẹ tin dùng cho bé

Từ nguồn nguyên liệu Acerola Cherry cao cấp nhập khẩu Châu  Âu, cùng với công nghệ chiết xuất hiện đại, đạt tiêu chuẩn Quốc tế GMP-WHO, CNattu Kids là giải pháp được hàng triệu mẹ bỉm sữa lựa chọn trong hành trình bảo vệ con yêu khỏi ốm sốt, vui khỏe mỗi ngày.

  • Thông tin về CNattu kids, xem ngay TẠI ĐÂY
  • Để mua sản phẩm Cnattu kids, vui lòng đặt hàng TẠI ĐÂY
  • Để được tư vấn về việc chăm sóc con luôn khỏe mạnh, gọi NGAY đến tổng đài MIỄN CƯỚC 1800 1190

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/cach-dieu-tri-sot-phat-ban-o-tre-em-2583/feed/ 0
5 cách đề phòng cảm sốt cho trẻ mùa tựu trường http://chamconkhoe.com.vn/5-cach-de-phong-cam-sot-cho-tre-mua-tuu-truong-2578/ http://chamconkhoe.com.vn/5-cach-de-phong-cam-sot-cho-tre-mua-tuu-truong-2578/#respond Fri, 27 Sep 2019 01:47:13 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=2578 Hàng năm cứ vào cuối thu – khi tiết trời nóng lạnh thất thường, độ ẩm cao cũng là mùa tựu trường bắt đầu. Thời tiết thay đổi là điều kiện thuận lợi khiến các virus, vi khuẩn phát triển gây hại cho trẻ. Trong đó, ốm, sốt là những bệnh lý thường gặp nhất ở trẻ khi trẻ bắt đầu đi học.  Do đó, việc đề phòng cảm sốt cho trẻ mùa tựu trường là mối quan tâm hàng đầu của các bậc cha mẹ.

Con ốm, sốt khi đi học là nỗi ám ảnh của rất nhiều bậc cha mẹ. Có nhiều trẻ đi học được một vài ngày nhưng lại bị nghỉ ốm cả tuần. Do đó, làm thế nào để trẻ khỏe mạnh, chịu chơi, chịu học mà chẳng lo ốm là nỗi băn khoăn, trăn trở của rất nhiều cha mẹ.

5 cách đề phòng cảm sốt cho trẻ mùa tựu trường 1
Trẻ nhỏ rất dễ ốm sốt khi đến trường

Dưới đây là 5 cách giúp phòng ngừa cảm sốt cho trẻ hiệu quả các mẹ có thể áp dụng để trẻ khỏe mạnh, vui chơi, học tập thoải mái:

Tạo thói quen vệ sinh cá nhân tốt

Bàn tay là nơi ẩn chứa rất nhiều loại vi khuẩn gây hại cho sức khỏe. Do đó, cha mẹ nên nhắc trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chơi đùa. Sau khi đi học về, cha mẹ nên tắm rửa, thay quần áo cho trẻ để loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm với trẻ.

Ngoài ra, cha mẹ có thế dạy trẻ cách giữ vệ sinh như: khi ho, hắt hơi nên dùng tay che miệng sau đó rửa sạch tay bằng xà phòng, không trực tiếp dụi mắt, ngoáy mũi bằng tay…

Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ

Một chế độ dinh dưỡng khoa học, bổ sung đầy đủ protein, uống nhiều nước sẽ giúp trẻ tăng sức đề kháng. Trong các bữa ăn, cha mẹ nên bổ sung thêm các thực phẩm như: thịt nạc, trứng, sữa, các loại rau xanh, hoa quả… giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ.

Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ 1
Trẻ cần được bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng

Đặc biệt, vitamin C đã được chứng minh có tác dụng kích thích sự sản sinh và hoàn thiện chức năng của các tế bào bạch cầu, là các tế bào chủ chốt tham gia vào chức năng của hệ thống miễn dịch. Do đó, bổ sung vitamin C hàng ngày cho trẻ là cách ngăn chặn ốm sốt hữu hiệu nhất cho trẻ.

Ngoài ra, khi bị sốt thì nhu cầu vitamin C của cơ thể tăng lên do vitamin C chính là nguyên liệu để sản xuất các tế bào miễn dịch chống lại các tác nhân gây sốt như vi khuẩn, virus… nên cha mẹ lại càng cần bổ sung vitamin C cho con.

PGS, TS, BS Nguyễn Tiến Dũng – Nguyên trưởng khoa nhi BV Bạch Mai chia sẻ về vai trò của vitamin C tự nhiên với sức khỏe trẻ nhỏ

Nhỏ mắt, nhỏ mũi cho trẻ hàng ngày

Mỗi ngày, cha mẹ nên nhỏ mắt, nhỏ mũi bằng dung dịch nước muối loãng để loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn, giúp làm sạch mũi, mắt cho trẻ.

Cho trẻ ngủ đủ giấc

Một giấc ngủ ngon, đủ giấc sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển cơ thể và não bộ của trẻ. Cho trẻ ngủ đủ giấc cũng giúp nâng cao khả năng miễn dịch, tăng sức đề kháng.

Cha mẹ nên tập cho bé thói quen đi ngủ và thức dậy đúng giờ. Vào ngày nghỉ, cha mẹ cũng không nên để trẻ ngủ muộn. Đồng thời, giấc ngủ trưa cũng không nên kéo quá dài vì sẽ khiến trẻ uể oải, mệt mỏi. Nên cho trẻ đi ngủ sớm vào buổi tối, hạn chế vận động mạnh trước khi ngủ từ 2-3 tiếng giúp trẻ dễ ngủ hơn.

Theo các chuyên gia, trẻ từ 1-3 tuổi cần ngủ khoảng 13-14 tiếng/ngày, trẻ từ 3-6 tuổi cần khoảng 11-12 tiếng/ngày. Cha mẹ cần sắp xếp thời gian để trẻ ngủ đủ giấc mỗi ngày.

Uống Cnattu Kids hàng ngày

CNattu Kids là sản phẩm duy nhất chứa Rutin và vitamin C tự nhiên chiết xuất 100% từ trái sơ ri Pháp – loại quả giàu hàm lượng Vitamin C nhất thế giới. Sử dụng Cnattu Kids hàng ngày sẽ mang lại hiệu quả vượt trội như: Tăng sức đề kháng, hỗ trợ điều trị ốm sốt, ngăn ngừa các biến chứng do sốt cao như xuất huyết, chảy máu cam, phục hồi nhanh sức khỏe sau ốm. Ngoài ra, với độ chua trung tính, Cnattu Kids rất an toàn với hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ và được các chuyên gia đầu ngành khuyên dùng.

Uống Cnattu Kids hàng ngày 1
CNattu Kids giúp trẻ phòng ngừa ốm sốt mùa tựu trường

Hi vọng với những cách đề phòng cảm sốt này, cha mẹ giúp con khỏe mạnh và vui vẻ đến trường mà khỏi lo ốm sốt.  

  • Thông tin chi tiết về sản phẩm, xem ngay TẠI ĐÂY
  • Thông tin về điểm bán, đặt hàng, xem ngay TẠI ĐÂY
  • Mọi thắc mắc cần giải đáp hoặc tư vấn về bệnh, liên hệ tổng đài 1800.1190 (miễn cước)

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/5-cach-de-phong-cam-sot-cho-tre-mua-tuu-truong-2578/feed/ 0
Trẻ bị sốt virus nên ăn gì, kiêng gì để nhanh khỏe? http://chamconkhoe.com.vn/tre-bi-sot-virus-nen-an-gi-kieng-gi-de-nhanh-khoe-2-2571/ http://chamconkhoe.com.vn/tre-bi-sot-virus-nen-an-gi-kieng-gi-de-nhanh-khoe-2-2571/#comments Fri, 27 Sep 2019 01:20:07 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=2571 Sốt virus là căn bệnh rất phổ biến ở trẻ em, đặc biệt bước vào thời điểm chuyển mùa thì số trẻ bị sốt virus ngày càng tăng cao chóng mặt. Khi trẻ bị sốt virus cha mẹ cần chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý, đặc biệt cần hiểu rõ sốt virus nên ăn gì, nên kiêng gì và cách theo dõi, chăm sóc… để trẻ chóng hồi phục sức khỏe.

Trẻ bị sốt virus nên ăn gì mới tốt?

Khi bị sốt, trẻ sẽ cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ hay bỏ ăn, bỏ bú vì vậy hãy để cho trẻ nghỉ ngơi nhiều hơn. Ngoài ra, khi trẻ bị sốt, hệ tiêu hóa của trẻ cũng bị ảnh hưởng vì thế cha mẹ cần cho trẻ ăn những đồ ăn lỏng, dễ tiêu, có thể cho ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. Cụ thể về chế độ ăn cho trẻ bị sốt virus như sau:

  • Trẻ dưới 6 tháng tuổi

Trẻ nhỏ hơn 6 tháng tuổi chủ yếu là bú sữa mẹ hoặc bú bình đặc biệt khi bị sốt trẻ dễ mất nước, vì thế các mẹ nên cho bé bú bất cứ khi nào bé muốn, chia làm nhiều lần trong ngày. Và để đủ sữa cho bé bú mẹ nên uống nhiều nước, sữa hoặc nước hoa quả…

Còn với những trẻ bú bình: Lượng sữa cần thiết khoảng 150ml/kg/ngày chia làm 8 – 10 lần. Có thể cho trẻ uống nước trước khi bú bình vì nếu không bù đủ số nước bị mất do sốt thì trẻ sẽ bỏ bú sữa.

  • Trẻ từ 6 – 24 tháng tuổi

Bên cạnh sữa mẹ hoặc sữa pha ngoài ăn hàng ngày, các mẹ cũng có thể bổ sung dinh dưỡng cho trẻ bằng chế độ ăn dặm hợp lý.

+ Cháo gạo nấu loãng hoặc cháo xay nấu thịt (thịt gà, heo) chia thành 4 – 5 bữa mỗi ngày, mỗi lần ăn khoảng ⅓ – ½ chén cháo nhỏ. 

+ Cho trẻ ăn thêm trái cây tươi hoặc nước trái cây, oresol để bù nước cho trẻ. 

Trẻ từ 6 - 24 tháng tuổi 1

Cần chú ý chế độ dinh dưỡng phù hợp cho trẻ khi bị sốt virus

  • Trẻ từ 2 – 5 tuổi

Nên cho trẻ ăn uống như bình thường nhưng ăn thành nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa một ít. 

+ Bổ sung thêm rau xanh, trái cây tươi vào chế độ ăn của trẻ. Các mẹ cũng có thể nấu và cho trẻ ăn các món như canh chua, canh mồng tơi, canh rau ngót… vừa bổ dưỡng, vừa ngon miệng. 

+ Cho trẻ ăn những món mà trẻ thích.

+ Bữa phụ có thể cho trẻ ăn trái cây, bánh flan, sữa chua…

+ Uống thêm nước, sữa, nước hoa quả, oresol… 

Tìm hiểu: Trẻ bị sốt virus bao lâu thì khỏi?

Trẻ bị sốt virus kiêng ăn gì?

Bên cạnh những thực phẩm bổ dưỡng cần thiết bổ sung vào chế độ ăn thì cũng có những thực phẩm cần tránh ăn khi trẻ bị sốt virus, chẳng hạn như:

– Trứng gà

Tuy là thực phẩm bổ dưỡng, rất tốt cho sức khỏe nhưng protein trong trứng lại dễ gây khó tiêu. Đặc biệt, với trẻ nhỏ đang bị sốt virus thì càng không nên ăn vì ăn trứng gà sẽ làm cho nhiệt lượng cơ thể tăng lên không phát tán ra ngoài được, do đó sốt càng lâu khỏi. 

Trẻ bị sốt virus kiêng ăn gì? 1
Trứng gà không tốt cho trẻ sốt virus

– Mật ong

Mật ong cũng là thực phẩm không nên cho trẻ ăn khi bị sốt vì mật ong có tính nóng, không thích hợp cho trẻ ăn. 

– Đồ ăn chiên rán, thực phẩm khó tiêu

Khi bị sốt, bộ máy tiêu hóa của trẻ bị ảnh hưởng đáng kể trong khi đó các loại thịt màu đỏ, cá, tôm, cua, sò, hến, đồ ăn chiên rán có chứa hàm lượng cholesterol và chất béo cao sẽ gây khó tiêu, đau bụng.

Những lưu ý trong chăm sóc trẻ bị sốt virus

Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, virus không phải là một tế bào hoàn chỉnh mà nó chỉ sống ký sinh trên các tế bào của chúng ta, thế nên kháng sinh không có tác dụng với virus. Vì thế, khi trẻ bị sốt virus, điều quan trọng nhất vẫn là theo dõi và ổn định thân nhiệt cho bé, điều trị triệu chứng kết hợp với chăm sóc để phục hồi cơ thể. 

  • Hạ sốt: Theo dõi sát nhiệt độ của trẻ từng giờ đến khi đỡ sốt. Trong nhà nên thường xuyên có cặp nhiệt độ, thuốc hạ sốt. Khi thân nhiệt cao trên 38,5 độ C thì dùng một số thuốc hạ sốt như paracetamol với liều 10-15mg/kg cân nặng mỗi 4 – 6 giờ để tránh bị sốt cao co giật (Không dùng Aspirin vì có thể gây nguy hiểm). 
  • Chườm mát: Lau người cho trẻ bằng khăn ẩm, đặc biệt ở các vị trí như nách, bẹn, cổ để giúp tỏa nhiệt tốt hơn. Cho trẻ nằm ở nơi thoáng mát, mặc quần áo mỏng.
  • Bù nước: Khi sốt cao có thể gây mất nước, gây rối loạn điện giải cơ thể. Do đó nên cho trẻ uống nhiều nước và bù điện giải bằng cách uống Oresol, kết hợp bổ sung các loại rau xanh, hoa quả tươi. 
  • Chống bội nhiễm: Vệ sinh sạch sẽ cho bé, lau người hoặc tắm bằng nước ấm trong phòng kín. Nhỏ mắt, nhỏ mũi bằng dung dịch nước muối (NaCl 0,9%) để tránh bội nhiễm vi khuẩn đường hô hấp. 
  • Cách ly: Tốt nhất nên cho trẻ ở nhà, cách ly trẻ không cho đến trường để tránh cho bệnh lây lan thành dịch.
  • Đi khám: Nếu thấy trẻ sốt cao trên 39 độ mà dùng thuốc hạ sốt không hạ, trẻ lơ mơ, li bì, ngủ nhiều, xuất hiện co giật, đau đầu liên tục, tăng dần; buồn nôn, nôn khan nhiều lần hoặc sốt kéo dài trên 3 ngày thì nên đến bệnh viện ngay để được điều trị kịp thời. 

Một trong những lưu ý quan trọng là trẻ nhỏ sức đề kháng yếu nên dễ bị “tấn công” bởi nhiều loại vi khuẩn, virus đặc biệt khi chuyển mùa thì số trẻ bị sốt virus lại càng tăng cao. Do đó, để tăng sức đề kháng cho trẻ, giảm ốm sốt, chóng hồi phục sức khỏe, cần bổ sung thêm vitamin C hàng ngày. 

Những lưu ý trong chăm sóc trẻ bị sốt virus 1CNattu Kids chứa Vitamin C và Rutin 100% tự nhiên từ Acerola Cherry chuẩn Pháp

Bên cạnh việc bổ sung vitamin C qua chế độ ăn uống, các mẹ có thể bổ sung vitamin C cho trẻ bằng cách cho trẻ dùng Cnattu Kids mỗi ngày. Đây là sản phẩm duy nhất trên thị trường chứa vitamin C tự nhiên và Rutin 100% tự nhiên từ  Acerola Cherry – loại quả giàu hàm lượng C nhất thế giới, có độ chua (pH) trung tính rất thân thiện với hệ tiêu hóa, giúp tăng cường hấp thu tối đa, giảm số lần ốm sốt, chống xuất huyết, chảy máu cam. 

Cùng với nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ châu Âu, được sản xuất trên dây chuyền hiện đại đạt tiêu chuẩn Quốc tế GMP – WHO, CNattu kids là sự lựa chọn hoàn hảo giúp bé yêu luôn khỏe mạnh và có được sự phát triển toàn diện nhất.

♥ Hàng ngàn bà mẹ đã tin dùng Cnattu kids cho con, xem chia sẻ tại đây:

¤ Hiện Cnattu kids đã được bán tại nhiều nhà thuốc trên toàn quốc, xem danh sách tại đây

¤ Mọi ý kiến hoặc thắc mắc cần giải đáp, vui lòng liên hệ 1800.1190 (miễn cước).

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/tre-bi-sot-virus-nen-an-gi-kieng-gi-de-nhanh-khoe-2-2571/feed/ 4
Sốt virus có lây không? Sốt virus dùng thuốc gì? http://chamconkhoe.com.vn/sot-virus-co-lay-khong-sot-virus-dung-thuoc-gi-2568/ http://chamconkhoe.com.vn/sot-virus-co-lay-khong-sot-virus-dung-thuoc-gi-2568/#respond Fri, 27 Sep 2019 01:09:05 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=2568 Sốt virus là cách gọi chung các trường hợp sốt do nhiễm các loại virus khác nhau và phần lớn có thể tự khỏi mà không có biến chứng nguy hiểm. Nhưng cá biệt có một số trường hợp lại tiến triển nhanh và dẫn đến biến chứng khôn lường, thậm chí gây tử vong. Vậy cần hiểu thế nào cho đúng về sốt virus và cách chăm sóc người bệnh khi bị sốt siêu vi?

1. Sốt virus là bệnh gì và có lây không?

Sốt virus là hiện tượng sốt do nhiễm các loại virus (siêu vi trùng) khác nhau, thường gặp ở những người có sức đề kháng kém như trẻ em và người lớn. Một số loại virus gây bệnh thường gặp là Rhinovirus, Adenovirus, Coronavirus, Enterovirus, Virus cúm,… Mỗi loại gây một bệnh khác nhau, thường là cấp tính nhưng lại có những biểu hiện giống nhau nên dễ gây nhầm lẫn. 

1. Sốt virus là bệnh gì và có lây không? 1
Sốt virus có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị đúng cách

Sốt virus có quanh năm nhưng thường nhiều đột biến lúc giao mùa – thời điểm thời tiết thay đổi đột ngột tạo điều kiện thuận lợi cho virus phát triển và gây bệnh. Thường sốt virus không nguy hiểm, kéo dài từ 7 – 10 ngày sẽ tự khỏi khi được điều trị tích cực nhưng có một số trường hợp bệnh lại gây biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.

Nguy hiểm hơn là sốt virus có thể lây từ người sang người nên cha mẹ, người chăm sóc cần hết sức chú ý. Khi trẻ bị bệnh cần cách ly, tránh lây bệnh ra môi trường xung quanh. Con đường lây của sốt virus chủ yếu qua đường hô hấp và đường tiêu hóa, như việc giao tiếp hàng ngày, ăn uống, tiếp xúc trực tiếp với nước bọt hay dịch mũi của bệnh nhân… Ngoài ra, sốt virus còn có thể lây qua các vật dụng ở nơi công cộng và gián tiếp gây bệnh như tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, hay cầm nắm đồ chơi đối với trẻ em… 

Xem thêm: Trẻ sốt virus nên ăn gì, kiêng gì?

2. Cách chăm sóc trẻ bị sốt virus tại nhà

Khi trẻ sốt cần thường xuyên kiểm tra nhiệt độ cơ thể trẻ để hạ sốt hợp lý, nếu trẻ sốt cao trên 38,5 độ C cần sử dụng thuốc hạ sốt theo hướng dẫn của bác sĩ, như Paracetamol với liều 10 – 15mg/kg/lần, các lần cách nhau từ 4 – 6h. Và để trẻ nằm nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh, thoáng mát cũng như mặc quần áo thoáng mát, dễ thấm mồ hôi. Đồng thời cần hạ nhiệt cho trẻ bằng cách lau người cho trẻ bằng nước ấm, đặc biệt chú ý tới vùng nách, vùng bẹn, cổ…

2. Cách chăm sóc trẻ bị sốt virus tại nhà 1
Cách chăm sóc trẻ bị sốt virus tại nhà

Trẻ sốt cao cũng sẽ bị mất nước, rối loạn điện giải, vì vậy cần cho trẻ uống nhiều nước và bù điện giải bằng Oresol, uống thay nước trong ngày và ăn các loại thức ăn dạng lỏng, dễ nuốt và dễ tiêu hóa như súp, cháo để dễ hấp thu. Chia nhỏ các bữa đồng thời bổ sung thêm các loại nước ép hoa quả có chứa nhiều vitamin C như nước cam để tăng cường sức đề kháng cho trẻ.

Lưu ý không sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị sốt virus nếu như không có bội nhiễm bởi kháng sinh không có tác dụng với virus. Nếu trẻ có bất kỳ biểu hiện bất thường nào cần cho trẻ tới các cơ sở y tế thăm khám và điều trị, tránh để dẫn tới các biến chứng nguy hiểm.

3. Các biện pháp phòng ngừa biến chứng sốt virus

Sốt virus vẫn chưa có thuốc điều trị vì vậy chủ yếu là điều trị triệu chứng và đề phòng các biến chứng khi sốt.

3. Các biện pháp phòng ngừa biến chứng sốt virus 1
Hàng ngàn bà mẹ tin dùng CNattu Kids cho con khị  bị sốt virus

  • Khi sốt cần uống hạ sốt, chườm khăn ấm giải nhiệt cùng với mặc quần áo thông thoáng để hạn chế tăng nhiệt cơ thể
  • Lời khuyên của chuyên gia là cần bổ sung ngay bộ đôi Vitamin C và Rutin tự nhiên là tốt nhất để bảo vệ mạch máu. Hiện nay, trên thị trường có CNattu Kids là sản phẩm duy nhất chứa bộ đôi này 100% tự nhiên từ quả Acerola cherry – nữ hoàng vitamin C với hàm lượng cao gấp 31 lần cam và 35 lần dứa. CNattu Kids giúp ngăn ngừa các nguy cơ do sốt: Vỡ mạch, xuất huyết, chảy máu nội tạng, chảy máu cam, chảy máu chân răng, chảy máu não, xuất huyết dưới da, v.v…

PGS, TS, BS Nguyễn Tiến Dũng nhấn mạnh vai trò của việc bổ sung Vitamin C và Rutin khi trẻ bị sốt

♦ Thông tin về sản phẩm Cnattu kids, xem ngay TẠI ĐÂY

♦ Để được các chuyên gia giải đáp cụ thể từng trường hợp, vui lòng liên hệ 1800 1190 (miễn cước).

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/sot-virus-co-lay-khong-sot-virus-dung-thuoc-gi-2568/feed/ 0
Sốt virus bao lâu thì khỏi? http://chamconkhoe.com.vn/sot-virus-bao-lau-thi-khoi-2565/ http://chamconkhoe.com.vn/sot-virus-bao-lau-thi-khoi-2565/#respond Fri, 27 Sep 2019 00:54:50 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=2565 Sốt virus là bệnh rất thường gặp ở trẻ, đặc biệt là vào thời điểm giao mùa và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho các bé. Vì vậy, các bậc cha mẹ cần hiểu rõ về bệnh lý này để có cách ứng phó phù hợp khi trẻ không may bị sốt virus.

Sốt virus ở trẻ có nguy hiểm không và bao lâu thì khỏi?

Các loại virus gây sốt sẽ xuất hiện triệu chứng rầm rộ, dễ nhận thấy nhưng sẽ nhanh chóng giảm dần sau 3 – 5 ngày. Với câu hỏi sốt virus ở trẻ kéo dài bao lâu, đáp án là nếu được điều trị tích cực thì chỉ sau 7 – 10 ngày bé sẽ khỏe mạnh hoàn toàn, tuy nhiên tùy thể trạng của trẻ có thể tăng giảm vài ngày. Dù vậy, các bậc cha mẹ cũng không nên chủ quan vì sốt virus tiến triển rất nhanh và nếu không chú ý phát hiện, điều trị bệnh sớm thì có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm phổi, viêm tiểu phế quản, viêm thanh quản, viêm cơ tim, rối loạn nhịp tim và ngừng tim…

Sốt virus ở trẻ có nguy hiểm không và bao lâu thì khỏi? 1
Trẻ bị sốt virus có thể khỏi sau 7 – 10 ngày

Những dấu hiệu sốt virus

Sốt virus thường có một số biểu hiện sau: 

  • Sốt: cả sốt nhẹ dưới 38,5 độ hay sốt cao đến 39 – 40 độ C, có trường hợp sốt kéo dài liên tục hoặc ngắt quãng.
  • Ho, hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi, chảy nước mũi.
  • Người mệt mỏi, chán ăn. Với trẻ nhỏ thường biểu hiện là quấy khóc nhiều, bỏ bú.
  • Trẻ lớn lớn hơn biết kêu đau đầu, đau ở hai bên thái dương và sau gáy.

Ngoài các dấu hiệu phổ biến trên thì mỗi loại virus còn gây ra các biểu hiện khác nhau như: 

  • Trẻ bị chảy nước mắt, mắt đỏ, có ghèn và nhạy cảm với ánh sáng ( biểu hiện là sợ sáng)
  • Trẻ bị đau bụng, buồn nôn, nôn ói, tiêu chảy.
  • Trẻ có thể bị chảy máu mũi, chảy máu chân răng, xuất huyết ngoài da,…
  • Trẻ có thể bị nổi ban hoặc bọng nước. Ban thường xuất hiện sau khi triệu chứng sốt đã giảm, ở giai đoạn bắt đầu hồi phục.

Bên cạnh các dấu hiệu lành tính trên, nếu trẻ có thêm các biểu hiện sau thì cha mẹ cần cho trẻ đi khám ngay: 

  • Trẻ sốt cao liên tục trên 2 ngày, kèm theo hiện tượng run rẩy bất thường, lạnh chân tay.
  • Trẻ có biểu hiện lơ mơ hoặc ngủ nhiều li bì, khó đánh thức.
  • Trẻ có biểu hiện tím tái, thở mệt.
  • Toàn thân trẻ phát ban.
  • Trẻ đau bụng, nôn ói nhiều.
  • Đi ngoài ra máu hoặc phân có màu đen.
  • Trẻ hay bị giật mình, hoảng hốt.

Sốt là hiện tượng nhiệt độ cơ thể tăng cao hơn so với mức bình thường (tính là 38oC trở lên khi đo ở trực tràng hoặc 37.5 độ C trở lên khi đo ở nách). Sốt là phản ứng của hệ thống bảo vệ cơ thể trước các tác nhân xâm nhập từ bên ngoài. Phản ứng này giúp cơ thể chúng ta ức chế sự phát triển của tác nhân gây bệnh (thường là vi khuẩn và virus).

Những dấu hiệu sốt virus 1Cách chăm sóc trẻ bị sốt virus

Sốt virus là tình trạng sốt do trẻ bị nhiễm các loại siêu vi trùng (virus) khác nhau. Có nhiều tác nhân gây sốt virus, điển hình là Rhinovirus, Adenovirus, virus cúm,… Bệnh sốt virus thường gặp nhất vào thời điểm giao mùa, khi thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh hoặc từ lạnh sang nóng ấm.

Cách ngăn ngừa sốt virus và biến chứng sốt virus ở trẻ em

Sốt virus có thể ngăn được với những biện pháp đơn giản như sau: 

  1. Hạn chế mầm bệnh bằng cách giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; tránh để trẻ cho đồ chơi vào miệng và tiêm phòng đầy đủ.
  2. Ngăn nguồn bệnh lây lan vì sốt virus là bệnh dễ lây, nhất là trong gia đình và trường học nên người bị bệnh cần hạn chế tiếp xúc với người khác, đặc biệt là trẻ em. Khi con bị sốt virus, phụ huynh cần cho trẻ nghỉ học đến khi khỏi hẳn để tránh lây virus cho trẻ khác.

Khi đã sốt virus rồi thì cần hạn chế biến chứng sốt bằng cách sử dụng ngay bộ đôi Vitamin C và Rutin tự nhiên là tốt nhất để bảo vệ mạch máu. Hiện nay, trên thị trường có CNattu Kids là sản phẩm duy nhất chứa bộ đôi này 100% tự nhiên từ quả Acerola cherry – nữ hoàng vitamin C với hàm lượng cao gấp 31 lần cam và 35 lần dứa. CNattu Kids giúp ngăn ngừa các nguy cơ do sốt: Vỡ mạch, xuất huyết, chảy máu nội tạng, chảy máu cam, chảy máu chân răng, chảy máu não, xuất huyết dưới da, v.v…

Cách ngăn ngừa sốt virus và biến chứng sốt virus ở trẻ em 1
MC Diệp Chi cũng tin tưởng sử dụng CNattu Kids cho con

Vì vậy, khi trẻ sốt, sử dụng CNattu Kids kèm với thuốc hạ sốt cho trẻ là vô cùng cần thiết. Cnattu kids – hỗ trợ giảm sốt, ngăn biến chứng xuất huyết, chảy máu cam do sốt

 Để được các chuyên gia giải đáp cụ thể từng trường hợp, vui lòng liên hệ 18001190 (miễn cước).

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/sot-virus-bao-lau-thi-khoi-2565/feed/ 0
Cách điều trị sốt virus ở trẻ em http://chamconkhoe.com.vn/cach-dieu-tri-sot-virus-o-tre-em-2555/ http://chamconkhoe.com.vn/cach-dieu-tri-sot-virus-o-tre-em-2555/#respond Thu, 26 Sep 2019 08:05:44 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=2555 Sốt virus ở trẻ em là bệnh lý thường gặp, đặc biệt là khi thời tiết giao mùa. Sốt virus tuy không trực tiếp ảnh hưởng đến tính mạng trẻ nhưng nếu không được chữa trị đúng cách có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, cha mẹ cần hiểu rõ bệnh lý này để có cách xử lý kịp thời cho trẻ.

Sốt virus ở trẻ em là gì?

Sốt virus hay còn gọi là sốt siêu vi do các loại virus sống ký sinh trong đường hô hấp và hệ tiêu hóa gây ra. Thời tiết thay đổi thất thường tạo điều kiện cho các loại virus phát triển và gây bệnh. Trẻ em là đối tượng có sức đề kháng kém nên rất dễ bị mắc bệnh hơn người lớn.

Sốt virus là bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu. Do đó, tăng cường sức đề kháng, tăng cường miễn dịch cho trẻ là cách tốt nhất giúp trẻ chống lại sốt virus.

Sốt virus ở trẻ em là gì? 1
Trẻ em rất dễ bị lây nhiễm sốt virus

Triệu chứng sốt virus ở trẻ em

Các dấu hiệu sốt virus ở trẻ khá tương đồng với nhiều bệnh lý thông thường khác nên cha mẹ cần đặc biệt chú ý theo dõi. Khi trẻ bị sốt virus thường xuất hiện một số triệu chứng tiêu biểu như:

  • Trẻ sốt cao, nhiệt độ từ 39-40 độ, chân tay lạnh, run rẩy
  • Thường xuyên chảy nước mắt, nước mũi, mắt có nhiều gỉ
  • Trẻ bị ho, hắt hơi thường xuyên
  • Sau 2-3 ngày sốt, trẻ bị phát ban khắp người
  • Trẻ thường xuyên quấy khóc, đau nhức cơ thể
  •  Nôn, tiêu chảy

Ngoài ra, một số trẻ bị sốt virus còn xuất hiện tình trạng thở nhanh, sâu, thở khó khăn.

Lưu ý: Không phải lúc nào sốt virus cũng gây ra tình trạng sốt cao. Một số trẻ bị sốt virus nhưng chỉ bị sốt nhẹ. Do đó, cha mẹ cần chú ý, không nên chủ quan khi thấy trẻ không bị sốt cao.

Cách điều trị và ngăn biến chứng sốt virus ở trẻ em

Trẻ bị sốt virus thường sau 7 ngày sẽ khỏi bệnh. Các mẹ có thể áp dụng một số biện pháp sau đây giúp trẻ phục hồi sức khỏe nhanh hơn:

  • Cho trẻ uống thuốc đúng liều theo chỉ dẫn của bác sĩ
  • Cho trẻ uống nhiều nước, chườm mát cơ thể bằng nước ấm
  • Mặc quần áo thoáng mát cho trẻ
  • Vệ sinh mắt, mũi cho trẻ bằng cách nhỏ thuốc muối sinh lý giúp loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn
  • Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ, nên cho trẻ ăn nhiều rau xanh, hoa quả để tăng cường sức đề kháng.
  • Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát
  • Hạn chế cho trẻ ra ngoài khi đang bị sốt để phòng tránh biến chứng

Đặc biệt, mẹ nên bổ sung bộ đôi Vitamin C và Rutin tự nhiên là tốt nhất để bảo vệ mạch máu cho trẻ bằng cách cho trẻ uống Cnattu Kids. Theo các chuyên gia, vitamin C đã được chứng minh có tác dụng kích thích sự sản sinh và hoàn thiện chức năng của các tế bào bạch cầu, là các tế bào chủ chốt tham gia vào chức năng của hệ thống miễn dịch. Khi bị sốt, nhu cầu vitamin C của cơ thể tăng lên, do vitamin C trong cơ thể bị huy động nguyên liệu để gia tăng cường sản xuất các tế bào miễn dịch chống lại các yếu tố gây sốt ngoại sinh (vi khuẩn, virus…). Do đó, bổ sung vitamin C là rất cần thiết và quan trọng với trẻ bị sốt. Thêm Rutin giúp ngăn ngừa các nguy cơ do sốt: Vỡ mạch, xuất huyết, chảy máu nội tạng, chảy máu cam, chảy máu chân răng, chảy máu não, xuất huyết dưới da, v.v…

Cách điều trị và ngăn biến chứng sốt virus ở trẻ em 1CNattu Kids chứa Vitamin C và Rutin 100% tự nhiên

Hiện nay trên thị trường, CNattu kids là sản phẩm đầu tiên và duy nhất chứa vitamin C và Rutin 100% tự nhiên được chiết xuất từ Acerola cherry – loại quả giàu hàm lượng Vitamin C nhất thế giới. Sử dụng Cnattu Kids giúp mang lại hiệu quả vượt trội: hỗ trợ giảm sốt, ngăn biến chứng xuất huyết, chảy máu cam do sốt.

Để tìm hiều thêm về công dụng, cách sử dụng của Cnattu Kids, truy cập trang web: http://goo.gl/UiwL5w

Để được các chuyên gia giải đáp cụ thể từng trường hợp, vui lòng liên hệ 18001190 (miễn cước).

 

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/cach-dieu-tri-sot-virus-o-tre-em-2555/feed/ 0
Làm thế nào để nắng nóng ở trong điều hòa lâu con không ốm? http://chamconkhoe.com.vn/lam-the-nao-de-nang-nong-o-trong-dieu-hoa-lau-con-khong-om-346/ http://chamconkhoe.com.vn/lam-the-nao-de-nang-nong-o-trong-dieu-hoa-lau-con-khong-om-346/#respond Sat, 15 Jun 2019 02:34:21 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=346 Dùng điều hòa không đúng cách sẽ dễ khiến bé bị ốm, mắc các bệnh về hô hấp như viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, đau họng… nguy cơ có thể dẫn đến hen suyễn mãn tính.

Do đó, việc sử dụng điều hòa đúng cách là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho bé yêu.

1. Hạn chế sự thay đổi nhiệt độ đột ngột

Khi bé đang ở ngoài nắng về, mồ hôi ra nhiều, không cho bé vào phòng có nhiệt độ quá lạnh ngay. Việc thay đổi đột ngột nhiệt độ có thể khiến cơ thể không kịp thích ứng sẽ bị sốc và sụt giảm sức đề kháng.

Ngoài ra, hạn chế cho bé ra vào phòng có điều hòa liên tục tránh hiện tượng thay đổi đột ngột nhiệt độ trong cơ thể bé.

Có thể áp dụng quy tắc 3 phút: mở cửa phòng ra và cho bé đứng ở cửa phòng 3 phút trước khi ra hoặc vào phòng. Việc này sẽ giúp các bé có thể thích nghi với nhiệt độ chênh lệch của bên ngoài và bên trong

2. Để nhiệt độ điều hòa hợp lý 

Thân nhiệt của bé không giống của người lớn và đặc biệt là trẻ sơ sinh chưa có khả năng tự điều hòa thân nhiệt như người lớn. Đặc biệt, đối với những trẻ sinh thiếu tháng thì khả năng điều hòa thân nhiệt càng kém hơn. Do đó, các mẹ cần lưu ý đến thể trạng sức khỏe để chăm sóc bé tốt hơn

2. Để nhiệt độ điều hòa hợp lý  1
dieu_chinh_nhiet_do_hop_li

Mức chênh lệch giữa nhiệt độ trong phòng và nhiệt độ ngoài trời càng ít càng tốt. Không nên để quá lạnh bởi như thế vừa tốn điện mà lại không tốt cho sức khỏe của bé. Còn nếu để nhiệt độ cao quá thì tác dụng làm lạnh lại không hiệu quả. Nhiệt độ nên để ở 27 – 28oC.

3. Không để bé trong phòng điều hòa quá lâu 

Ngoài giấc ngủ ban đêm bật điều hòa liên tục, thời gian còn lại trong ngày, không nên để bé ở phòng máy lạnh khoảng hơn 4 giờ liên tục. Bởi, cơ thể bé rất dễ bị cảm lạnh.

Mỗi ngày chúng ta không nên bật điều hòa 24/24, nên thông thoáng phòng 2 lần/ngày

4. Vệ sinh điều hòa sạch sẽ

Giúp loại bỏ vi khuẩn, nấm mốc lưu trú trong phòng, trong máy điều hòa.

Khi không bật điều hòa nữa thì phải mở hết cửa sổ, cửa phòng để cho không khí lưu thông

5. Một vài lưu ý

5. Một vài lưu ý 1
luu_y_khi_cho_tre_o_phong_dieu_hoa

Chọn vị trí lắp đặt điều hòa hoặc chỗ ngủ của bé trong phòng, tránh được luồng khí lạnh thổi thẳng vào chỗ nằm của bé. Vì như vậy, bé dễ bị ngạt mũi, khó thở dẫn đến mắc các bệnh về đường hô hấp.

Khi bé ngủ, hãy đắp một tấm chăn mỏng, đặc biệt che kín vùng bụng, tránh lỗ chân lông giãn nở dễ dẫn tới bị cảm lạnh. Cần chọn những bộ quần áo chất liệu cotton, thấm hút mồ hôi tốt.

Ở trong phòng điều hòa lâu sẽ dẫn tới mất nước, khô da. Để hạn chế tình trạng này bạn nên để một chậu nước dưới máy điều hòa. Ngoài ra thỉnh thoảng bạn cũng nên lau sàn nhà bằng giẻ ướt.

Thêm vào đó, bổ sung đủ nước cho bé để cơ thể nhanh đào thải chất cặn bã ra ngoài, không bị mất nước, khô da.

 

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/lam-the-nao-de-nang-nong-o-trong-dieu-hoa-lau-con-khong-om-346/feed/ 0
Sốt xuất huyết lại vào mùa – cách phòng tránh cho con yêu khỏi bệnh http://chamconkhoe.com.vn/sot-xuat-huyet-lai-vao-mua-cach-phong-tranh-cho-con-yeu-khoi-benh-155/ http://chamconkhoe.com.vn/sot-xuat-huyet-lai-vao-mua-cach-phong-tranh-cho-con-yeu-khoi-benh-155/#respond Fri, 14 Jun 2019 03:42:23 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=155 1. Sốt xuất huyết là gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do virus Dengue gây ra và muỗi vằn Aedes Aegypti là vật chủ lây truyền virus Dengue.

Loài muỗi này sống chủ yếu ở các vũng nước đọng nhân tạo như bể chứa lâu ngày, chậu cây thủy sinh, nước đọng trong lốp xe…

Muỗi Aedes Aegypti là hút máu vào ban ngày, chủ yếu là vào sáng sớm và chiều tà, trước khi mặt trời lặn. Đây là 2 thời điểm mà trẻ nhỏ rất thường hay vui đùa, đặc biệt ở những nơi thiếu ánh sáng nên rất dễ bị muỗi đốt nhưng không hề hay biết.

1. Sốt xuất huyết là gì? 1
muoi-van-Aedes-Aegypti

2. Phòng tránh sốt xuất huyết

Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh do đó biện pháp phòng bệnh chủ yếu là kiểm soát côn trùng trung gian truyền bệnh như tránh muỗi đốt, diệt bọ gậy (loăng quăng), diệt muỗi trưởng thành, vệ sinh môi trường loại bỏ ổ chứa nước đọng.

  • Chủ động loại bỏ nơi sinh sản của muỗi bằng cách đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng
  • Thả cá vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng, bọ gậy.
  • Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh khu vực sinh sống như chai, lon, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá… đặc biệt vào sau ngày mưa.
  • Thường xuyên dọn dẹp nhà sạch sẽ nhất là những vị trí như gầm bàn, gầm tủ, kệ sách để muỗi không có nơi trú ẩn
  • Dọn vệ sinh môi trường, úp các dụng cụ chứa nước không dùng đến.
2. Phòng tránh sốt xuất huyết 1
phong-sot-xuat-huyet
  • Phối hợp với chính quyền và ngành y tế địa phương trong các đợt phun xịt hóa chất phòng, chống dịch sốt xuất huyết bùng phát.

Khi phun thuốc thì phải phun tất cả hộ trong khu, nếu chỉ một nhà phun thì muỗi có thể bay từ nhà này sang nhà khác. Phải đóng hết cả các cửa sổ, chỉ để cửa cho người vào phun, sau 30 phút – 1h mới vào nhà.

  • Nếu gia đình có người bị sốt xuất huyết thì cần bố trí cách ly hoặc cho nằm trong màn, mọi thành viên trong gia đình cũng phải ngủ màn tránh muỗi đốt để hạn chế lây lan bệnh cho người khác.
  • Không cho bé chơi gần những nơi ao tù nước đọng, những nơi nhiều cây cối, góc tối đặc biệt là vào sáng sớm hoặc khi trời tối, mặc quần áo dài tay cho trẻ khi vui chơi ngoài trời
  • Ngoài ra, cha mẹ cũng có thể sử dụng các sản phẩm chống muỗi cho bé. Tuy nhiên, với trẻ nhỏ dưới 4 tuổi, cần kiểm tra độ an toàn khi lựa chọn, hạn chế sử dụng sản phẩm có chứa hóa chất hoặc chất diệt côn trùng, nhất là với loại thoa trực tiếp trên da bé, ưu tiên chiết xuất từ thiên nhiên.

Sốt xuất huyết không được chủ quan do có thể dẫn đến biến chứng đáng lo ngại là viêm não, viêm màng não, những biến chứng này sẽ gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, để lại di chứng về sau nếu như không được chữa trị kịp thời.

Khi bé có biểu hiện sốt cao (đặc biệt là sốt vào chiều tối), không thể giảm bằng các thuốc hạ sốt thông thường như paracetamol, có các biểu hiện như nhức đầu, đau hốc mắt, mệt mỏi, đau nhức khắp các cơ và khớp. Và đặc biệt, dấu hiệu mà bố mẹ dễ nhận biết nhất đó là tình trạng da sung huyết, xuất hiện những đốm đỏ dưới chân lông trẻ kèm nôn ói… hoặc những dấu hiệu nghi ngờ nhiễm sốt xuất huyết, cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức để khám và điều trị kịp thời, tuyệt đối không được tự điều trị tại nhà.

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/sot-xuat-huyet-lai-vao-mua-cach-phong-tranh-cho-con-yeu-khoi-benh-155/feed/ 0
Phòng bệnh tiêu chảy cấp cho trẻ vào mùa hè http://chamconkhoe.com.vn/phong-benh-tieu-chay-cap-cho-tre-vao-mua-he-149/ http://chamconkhoe.com.vn/phong-benh-tieu-chay-cap-cho-tre-vao-mua-he-149/#respond Fri, 14 Jun 2019 03:18:57 +0000 http://chamconkhoe.com.vn/?p=149 Tiêu chảy là tình trạng đi ngoài phân lỏng nhiều nước > 3 lần trong 24 giờ. 

1. Tiêu chảy cấp là gì? 

Tiêu chảy cấp là tiêu chảy khởi đầu cấp tính và kéo dài không quá 14 ngày.

Biểu hiện đầu tiên của bệnh tiêu chảy ở trẻ em thường là đi tiêu phân lỏng nước, mùi hôi tanh. Bé thường biểu hiện mệt, quấy khóc nhiều, nôn… Số lần đi ngoài của trẻ có thể gấp đôi so với bình thường. Trẻ thường xuyên thấy đau thắt bụng, khó ngủ khi bị bệnh tiêu chảy.

Cần đưa trẻ đến bệnh viện để xác định đúng bệnh, nguyên nhân và cách điều trị tiêu chảy ở trẻ em.

2. Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp

Một số nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy cấp:

  • Nhiễm trùng tại ruột do Virus, Vi khuẩn(tả, lỵ) ký sinh trùng
  • Nhiễm trùng ngoài ruột: Nhiễm trùng hô hấp, Nhiễm khuẩn đường tiểu, Viêm màng não
  • Tiêu chảy do sử dụng thuốc: kháng sinh, nhuận tràng…
  • Tiêu chảy do dị ứng thức ăn: sữa bò, trứng, tôm, cá…
  • Tiêu chảy do các nguyên nhân hiếm gặp hơn: Rối loạn quá trình hấp thu, tiêu hóa
  • Bệnh lý ngoại khoa: lồng ruột, viêm ruột thừa cấp, thiếu vitamin, uống kim loại nặng

2. Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp 1

3. Điều trị, chăm sóc tại nhà

Cha mẹ cần theo sát tình trạng bệnh của bé. Một số điều mà cha mẹ không được quên khi có con đang bị tiêu chảy:

  • Bổ sung nước hơn bình thường: Cho trẻ uống lượng nước gần như gấp đôi lượng ngày thường để bổ sung lượng nước cho cơ thể, giúp bé nhanh chóng lấy lại sức, giảm triệu chứng bệnh.
  • Ăn đầy đủ, không bỏ bữa: Mặc dù các bé có thể sẽ quấy khóc vì khó chịu trong người, đau bụng nhưng vẫn phải đảm bảo các bé ăn đủ lượng thức ăn mỗi ngày. Rất nhiều người cho rằng ăn uống nhạt sẽ giúp bệnh tiêu chảy của bé mau khỏi. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn phải chọn lựa những món ăn và thực phẩm phù hợp với tình trạng bệnh của con trẻ.
  • Bổ sung kẽm và nhiều vitamin khác để giúp cơ thể khỏe mạnh hơn sau khi ốm.

Tuy nhiên cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi tìm đến sử dụng những loại vitamin hay kẽm bổ sung chất.

  • Không dùng sữa thay cho các bữa ăn vì sữa chứa nhiều vi chất nhưng lại là thực phẩm dễ khiến bạn gặp tình trạng tiêu chảy. Ngoài ra các loại thức ăn có nhiều chất xơ cũng không được khuyến khích dùng cho trẻ em bị tiêu chảy vì đây là loại thực phẩm kich thích tiêu hóa.

3. Điều trị, chăm sóc tại nhà 1

4. Phòng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em

  • Đối với trẻ sơ sinh và trẻ còn đang bú mẹ nên cho trẻ bú sữa mẹ nhiều lần trong ngày vì sữa mẹ vô trùng và không bao giờ gây tiêu chảy nhiễm trùng.

Sữa mẹ còn chứa kháng thể giúp trẻ chống lại vi khuẩn gây bệnh và ngăn ngừa tiêu chảy.

  • Thức ăn cần đảm bảo vệ sinh từ khâu chọn nguyên liệu, sơ chế đến chế biến, cho trẻ ăn chín uống sôi.
  • Nên bổ sung thực phẩm giàu probiotics như sữa chua vào các bữa ăn của bé.

Vi khuẩn có lợi trong sữa chua sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch và làm cân bằng giữa hai loại vi khuẩn tốt – xấu (sự mất cân bằng giữa hai loại vi khuẩn này sẽ gây ra tiêu chảy).

  • Luôn vệ sinh sạch sẽ tay chân, đồ chơi và đồ dùng của bé. Rửa tay sạch cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

4. Phòng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em 1

  • Nếu bé phải uống thuốc, đặc biệt là kháng sinh thì cần có sự chỉ định của bác sĩ, bố mẹ không tự ý mua thuốc cho bé uống.
  • Tiêm chủng phòng sở, vacxin phòng tiêu chảy do Rota virus.

 

 

]]>
http://chamconkhoe.com.vn/phong-benh-tieu-chay-cap-cho-tre-vao-mua-he-149/feed/ 0